Quy mô và cơ cấu huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp tạ

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam (PVcombank) (Trang 54 - 59)

1.1.1 .Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại

2.2. Thực trạng huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

2.2.2. Quy mô và cơ cấu huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp tạ

hàng TMCP Đại chúng Việt Nam

Trong thời gian qua, tình hình kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp: lạm phát, giá cả tăng cao đã gây khó khăn cho việc huy động vốn tại PVcomBank nói riêng và cho toàn hệ thống các tổ chức tín dụng nói chung. Tuy vậy, nguồn vốn huy động của PVcomBank vẫn ln đƣợc duy trì, đảm bảo kế hoạch đƣợc giao. Riêng đối với khách hàng doanh nghiệp, hoạt đông Huy động vốn vẫn luôn đƣợc đề cao và duy trì với những kết quả khả quan (bảng 2.4).

Trƣớc những biến động của thị trƣờng tài chính trong và ngồi nƣớc cũng nhƣ biến động của nền kinh tế thế giới, quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động khách hàng doanh nghiệp có thay đổi nhƣ sau:

* Về quy mô nguồn vốn:

Trong năm 2015 nguồn vốn huy động giảm gần 10% so với năm 2014, từ 46.585 tỷ đồng xuống còn 37.519 tỷ đồng, nguyên nhân do thời điểm này là giai đoạn ngân hàng mới đƣợc hình thành, các hoạt động về vốn còn đang chƣa ổn định.Tuy nhiên sang đến năm 2016 con số này đã tăng trƣởng trở lại đạt 45.790 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2015 và duy trì ổn định tại năm 2017 với tốc độ tăng trƣởng ở mức 3%. Điều này cho thấy đƣợc những cố gắng trong việc xây dựng, ổn định chính sách tiền gửi của ngân hàng, từ đó thu hút đƣợc lƣợng khách hàng mới, đẩy mạnh tăng trƣởng huy động vốn, góp phần tạo nguồn cho các hoạt động của ngân hàng.

* Về cơ cấu nguồn vốn:

Trong những năm qua, hoạt động của ngành Ngân hàng đã có những chuyển biến theo hƣớng tích cực hơn. Chính sách tiền tệ đƣợc điều hành chủ động linh hoạt hơn phối hợp chặt chẽ với tài khóa, các mức miễn, giảm lãi vay Doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mơ, tính thanh khoản trong hệ thống ngân hàng đƣợc đảm bảo, chất lƣợng đầu tƣ có tính hiệu quả. Nhận thức của khách hàng cũng đã thay đổi theo hƣớng tích cực và hiện đại hơn là cơ sở để cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng đã có nhiều sự biến đổi.

Bảng 2.4. Quy mô và cơ cấu vốn huy động khách hàng doanh nghiệp của PVcomBank

Đơn vị: Giá trị: tỷ đồng; Tỷ trọng, tốc độ tăng: %

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh

2015/2014 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tốc độ tăng Giá trị Tốc độ tăng Giá trị Tốc độ tăng ∑NVHĐ 46,585 100% 37,519 100% 45,790 100% 47,006 100% -9,066 -19% 8,271 22% 1,216 3% 1. Theo kỳ hạn 46,585 100% 37,519 100% 45,790 100% 47,006 100% -9,066 -19% 8,271 22% 1,216 3% - Không kỳ hạn 5,269 11.31% 3,936 10.49% 2,019 4.41% 2,886 6.14% -1,333 -25% -1,916 -49% 867 43% - Có kỳ hạn: 41,316 88.69% 33,583 89.51% 43,771 95.59% 44,120 93.86% -7,733 -19% 10,187 30% 349 1% Dƣới 12 tháng 37,091 79.62% 30,495 81.28% 39,883 87.10% 40,745 86.68% -6,596 -18% 9,388 31% 862 2% Trên 12 tháng 4,225 9.07% 3,088 8.23% 3,888 8.49% 3,375 7.18% -1,137 -27% 800 26% -513 -13% 2. Theo loại tiền tệ 46,585 100% 37,519 100% 45,790 100% 47,006 100% -9,066 -19% 8,271 22% 1,216 3% - VNĐ 38,922 83.55% 30,983 82.58% 39,952 87.25% 41,267 87.79% -7,939 -20% 8,969 29% 1,315 3% - Ngoại tệ (quy đổi) 7,663 16.45% 6,536 17.42% 5,838 12.75% 5,739 12.21% -1,127 -15% -698 -11% -99 -2%

- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

+ Nguồn vốn không kỳ hạn: Nguồn vốn không kỳ hạn (chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn) có phần giảm tại năm 2015 và tăng trong năm 2016. Năm 2014, nguồn vốn khơng kỳ hạn đạt 5.269 tỷ đồng, thì đến năm 2015 giảm cịn 3.936 tỷ đồng, giảm 1.333 tỷ đồng so với năm 2014 tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 25%. Điều này phù hợp với diễn biến chung của hoạt động HĐV của ngân hàng. Con số này tiếp tục giảm còn 2.019 tỷ đồng tại năm 2016 và cũng nhƣ tổng nguồn HĐV doanh nghiệp, năm 2017 có dấu hiệu tăng trƣởng trở lại đạt 2.886 tỷ đồng, tăng 43% so với năm 2016.

Nguồn vốn không kỳ hạn tuy biến động nhƣng do tỷ trọng tƣơng đối nhỏ, chiếm 5-10% so với tổng nguồn vốn huy động, với đặc điểm là có lãi suất thấp nhất nên cũng góp phần nâng cao lợi ích cho ngân hàng. Nguồn vốn khơng kỳ hạn tăng, giảm qua các năm, cho thấy nhu cầu thanh toán, chi trả, mở tài khoản tiền gửi thanh toán của các cá nhân, tổ chức tại Ngân hàng ngày càng mở rộng, tùy thuộc vào mục đích từng thời kỳ mà lƣợng vốn này biến động do số ngày để tiền trên TK của khách hàng ngắn, các giao dịch cũng diễn ra nhanh nên số dƣ tiền gửi khơng kỳ hạn cịn thấp.

+ Nguồn vốn có kỳ hạn: Trong khi nguồn vốn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ thì gần nhƣ 90% nguồn vốn huy động doanh nghiệp đến từ huy động có kỳ hạn. Cụ thể nhƣ sau:

Về tỷ trọng: tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn tăng từ 88,69% năm 2014, lên 89,51% năm 2015, năm 2016 là 95,59% và năm 2016 là 93,86% trong tổng nguồn vốn. Về quy mơ: Quy mơ nguồn vốn có kỳ hạn năm 2014 là 41.316 tỷ đồng, giảm nhẹ ở năm 2015 là 33.583 tỷ đồng, tăng trở lại 43.771 tỷ đồng năm 2016 và duy trì ở mức 44.120 tỷ đồng năm 2017. Nguồn vốn có kỳ hạn cũng tập trung phần lớn ở kỳ hạn dƣới 12 tháng, đây là những kỳ hạn ngắn, phù hợp với thực tế hoạt động và khả năng quay vòng vốn của các doanh nghiệp.

Nguồn vốn kỳ hạn dƣới 12 tháng: Nguồn vốn có kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm từ 80% so với tổng nguồn vốn huy động doanh nghiệp và có dấu hiệu tăng dần qua

các năm. Mức tăng này xuất phát từ chính sách lãi suất hợp lý cũng sự đa dạng về loại hình sản phẩm của ngân hàng. Cụ thể:

Năm 2014, nguồn vốn có kỳ hạn dƣới 12 tháng là 37.091 tỷ đồng, sang năm 2015 giảm nhẹ theo xu hƣớng chung của ngân hàng 6.596 tỷ và tiếp tục tăng lên là 9.388 tỷ vào năm 2016 và duy trì ổn định ở năm 2017 với 40.745 tỷ đồng. Nguồn vốn này có xu hƣớng tăng lên là nhờ chính sách lãi suất hợp lý cũng nhƣ kỳ hạn đa dạng giúp ngƣời gửi có thể dễ dàng cân đối nguồn vốn sử dụng cũng nhƣ đầu tƣ sinh lãi cho khoản tiền chƣa có nhu cầu dùng đến. Đây cũng là hƣớng phát triển có thể sẽ giữ vai trị chủ đạo trong thời gian tiếp đó khi mà tình hình kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn cho cả cá nhân lẫn doanh nghiệp.

Nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng: Nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng có xu hƣớng giảm nhẹ trái ngƣợc với loại nguồn vốn kỳ hạn dƣới 12 tháng.Thời điểm này kinh tế có nhiều biến động, nguồn tiền nhàn rỗi khơng có nhiều để có thể duy trì s n trong khoảng thời gian dài nhƣ vậy bên cạnh đó các doanh nghiệp khơng muốn gửi có kỳ hạn trong thời gian q dài, do chính sách tiền tệ có thể nới lỏng hoặc thắt chặt với diễn biến khó lƣờng trƣớc. Tuy nhiên Ngân hàng vẫn nỗ lực duy trì ở mức tối đa có thể qua các năm. Cụ thể: năm 2014, quy mô vốn đang là 4.225 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,07%, đến năm 2015 giảm xuống còn 3.088 tƣơng ứng 8,23%, năm 2016 quy mô vốn tăng nhẹ lên mức 8,49% tƣơng đƣơng 3.888 tỷ đồng, và đến năm 2017, con số này đạt 3.375 tỷ đồng chiếm 7,18%. Lƣợng vốn này lớn sẽ tạo điều kiện cho hoạt động đầu tƣ, cho vay trung, dài hạn, đồng thời tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.

- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ + Nguồn vốn huy động nội tệ:

Nhìn chung, nguồn vốn nội tệ vẫn là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất (từ 80% đến 90%) trong tổng NVHĐ của Ngân hàng. Nguồn vốn này biến động theo xu hƣớng tăng tƣơng đối tốt từ các năm 2014 đến 2017.

Năm 2014, quy mô nguồn vốn nội tệ mà Ngân hàng huy động đƣợc là 38.922 tỷ đồng, chiếm 83,55% tổng NVHĐ từ doanh nghiệp thì đến năm 2015

nguồn vốn nội tệ giảm nhẹ còn 30.983 tỷ đồng, chiếm 82,58% tổng NVHĐ. Đến năm 2016 thì số vốn này đã tăng lên là 39.952 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 87,25%, tăng nhẹ vào năm 2017 chiếm 87,79%, tƣơng ứng với 41.267 tỷ đồng.

Năm 2016 tổng nguồn vốn nội tệ huy động doanh nghiệp của Ngân hàng tăng 8.969 tỷ đồng so với năm 2015 tƣơng ứng với tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn đạt 29% và duy trì con số tƣơng ứng tại năm 2017 với tốc độ tăng nhẹ 3%. Có thể thấy từ năm 2015, chỉ sau 2 năm nhƣng nguồn vốn nội tệ đã tăng trƣờng tốt. Có thể nói tốc độ tăng trƣởng này là sự kết hợp của rất nhiều yếu tố, chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng để phát triển hoạt động kinh doanh và hơn thế nữa là khẳng định độ uy tin tín của Ngân hàng đối với khách hàng.

+ Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ quy ra VNĐ:

Bên cạnh nguồn vốn nội tệ thì Ngân hàng còn huy động vốn bằng ngoại tệ (USD và EUR). Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động nhƣng lại giúp Ngân hàng trong việc đa dạng hố hình thức huy động, mở rộng diện tiếp xúc khách hàng, đáp ứng nhu cầu đầu tƣ, cho vay bằng ngoại tệ và nhất là giúp Ngân hàng tăng thu nhập.

Nguồn vốn ngoại tệ tại Ngân hàng trong giai đoạn từ 2014 đến cuối 2016 biến động thay đổi theo xu hƣớng biến động của thị trƣờng nhƣng theo hƣớng giảm dần qua các năm do chính sách đƣa lãi suất huy động ngồi tệ về không lãi suất của Ngân hàng nhà nƣớc. Năm 2014, nguồn vốn ngoại tệ doanh nghiệp đạt 7.663 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,45% tổng nguồn vốn huy động. Sau đó đến 2015 con số này giảm xuống 6.536 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 17,42% tổng nguồn vốn huy động doanh nghiệp năm 2015. Sang đến 2016, loại hình huy động này giảm xuống đạt 5.838 tỷ đồng so chính sách khơng lãi suất đối với tiền gửi ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc đƣợc thực thi sát sao và tiếp tục duy trì ở mức 5.739 tỷ đồng trong năm 2017. Trong giai đoạn này tính hình kinh tế khó khăn, tỷ giá ngoại tệ thấp cũng nhƣ mức lãi suất quy định cho loại tiền gửi này là không nên lƣợng nguồn vốn ngoại tệ đã không đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn mặc dù trên Ngân hàng đã có nhiều nỗ lực trong cơng tác huy động vốn.

Nhìn chung, cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn huy động của Ngân hàng đang có sự thay đổi theo hƣớng: tăng dần nguồn vốn kỳ hạn dƣới 12 tháng; giảm tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ. Cùng với đó tỷ trọng nguồn vốn dƣới 12 tháng, tỷ trọng nguồn tiền gửi nội tệ và tiền gửi TCKT đang có xu hƣớng điều chỉnh tăng dần giúp Ngân hàng tăng thêm đáng kể cơ sở để phát triển kinh doanh tuy nhiên cũng cần hết sức thận trọng và tính tốn chu đáo nhằm chủ động hơn vì tăng tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dƣới 12 tháng tức là tăng nguồn vốn có tính ổn định khơng cao rất có thể gây sức ép về rủi ro thanh khoản đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng trƣớc sự thay đổi liên tục của lãi suất huy động tránh rủi ro trong công tác huy động nguồn đầu vào của Ngân hàng tuy nhiên sẽ ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của Ngân hàng.

Sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn tại Ngân hàng khá phù hợp với sự thay đổi trong nhu cầu cho vay và đầu tƣ. Trong cơ cấu cho vay tại Ngân hàng, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn; cho vay ngoại tệ chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Vì thế tăng nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn dƣới 12 tháng chính là tăng nguồn vốn tài trợ cho vay ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam (PVcombank) (Trang 54 - 59)