CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
4.2. Giới thiệu về Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột
4.2.1. Địa vị pháp lý
BCEC do UBND tỉnh Đắk Lắk thành lập tại Quyết định số 2278/QĐ-UBND ngày 04/12/2006. Đây là đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chắnh phủ.
BCEC đặt trụ sở tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, thủ phủ của Tây Nguyên, vùng đất có diện tắch trồng cà phê rộng lớn nhất, chiếm 90% tổng diện tắch của cả nước (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2014). Với vị trắ địa lý này, BCEC có thuận lợi về hệ thống giao thơng thuận tiện gồm đường bộ và đường khơng (hình 4.1).
Hình 4.1: Vị trắ của BCEC trên bản đồ địa lý
Đường bộ có quốc lộ 14 đi Gia Lai, Đắk Nơng, Bình Phước, Bình Dương, TP. HCM; có quốc lộ 26 đi Nha Trang, Phú Yên; quốc lộ 27 đi Lâm Đồng,... Đường hàng khơng, có sân bay dân dụng Hồ Bình đã được nâng cấp, hiện tại có đường bay Bn Ma Thuột Ờ TP. HCM, Buôn Ma Thuột Ờ Đà Nẵng, Buôn Ma Thuột - Hà Nội, Buôn Ma Thuột - Hải Phòng, Bn Ma Thuột - Vinh. Trong số đó, có 4 đường bay về các thành phố lớn, là trung tâm thương mại lớn nhất nước và là điểm đầu của các bến cảng.
Biên chế của BCEC được UBND tỉnh giao hàng năm theo đề nghị của Giám đốc Sở Thương mại - Du lịch (nay là Sở Công Thương) và Giám đốc Sở Nội vụ.
BCEC chịu sự quản lý tổ chức hoạt động của UBND tỉnh, Sở Công Thương. Đồng thời, Bộ Công Thương quản lý BCEC về hoạt động nghiệp vụ.
BCEC đặt mục tiêu hướng đến sự phát triển bền vững của ngành cà phê Việt Nam và lợi ắch chắnh đáng của người sản xuất, kinh doanh cà phê, tổ chức thị trường giao dịch cà phê giao ngay và giao dịch cà phê giao sau tập trung, công khai cho các tổ chức sản xuất, kinh doanh, chế biến, tiêu thụ cà phê trong nước và quốc tế. Đồng thời phối hợp với các đơn vị ủy thác tổ chức các hoạt động dịch vụ liên quan như cung cấp thông tin, dịch vụ kiểm định, chế biến, tái chế, ký gửi hàng hóa, tắn dụng, ủy thác giao dịch.
4.2.2. Tình hình hoạt động của Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột
Theo UBND Đắk Lắk (2013), hoạt động BCEC đã đạt được một số kết quả nhất định như:8 (1) BCEC thường xuyên cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý nhà nước về những
khó khăn khi triển khai hoạt động theo quy định pháp luật hiện hành về giao dịch hàng hóa qua Sở GDHH. Đồng thời, thường xuyên kiến nghị các giải pháp, chắnh sách hỗ trợ, đề xuất bổ sung, thay thế các quy định về thành viên, phương thức giao dịch, trung tâm thanh toán bù trừ, kho hàng, thuế, lệ phắẦ
(2) Bước đầu BCEC đã có những hoạt động tuyên truyền, đào tạo cho các doanh nghiệp, người trồng cà phê, nhà đầu tư tiếp cận kênh phân phối hiện đại - giao dịch hợp đồng cà phê kỳ hạn qua Sở GDHH.
(3) Hoạt động hợp tác trong và ngoài nước đã phát huy tác dụng to lớn đã giúp BCEC khắc phục những hạn chế, khó khăn vốn có trong q trình triển khai hoạt động.
(4) BCEC đã xây dựng hệ thống kho hàng với diện tắch 8.000 m2
, có sức chứa 15.000 tấn cà phê trong một thời điểm, xưởng chế biến với tổng công suất 150.000 tấn/năm, đáp ứng nhu cầu mua bán, ký gửi và chế biến cà phê của người sản xuất trên địa bàn tỉnh.
(5) BCEC đã đưa vào hoạt động hệ thống giao dịch iComex với các chức năng cơ bản phục vụ cho một sàn giao dịch hàng hóa hiện đại như quản trị hệ thống, quản lý thành viên, quản lý tài khoản tiền, quản lý tài khoản hàng, quản lý lệnh đặt, quản trị rủi roẦ BCEC triển khai hệ thống giao dịch trực tuyến, trang bảng giá giao dịch trực tuyến, cổng công bố thông tin điện tử (Website Portal) http://bcec.vn, phục vụ cho các hoạt động giao dịch thông qua đường truyền Internet dành cho nhà đầu tư.