Nguồn lực tài chắnh không mạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những trục trặc của các phương thức giao dịch cà phê hiện nay ở việt nam (Trang 49 - 52)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

4.4. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động của BCEC

4.4.2. Nguồn lực tài chắnh không mạnh

Đơn vị hoạt động cần phải có nguồn tài chắnh đủ lớn. BCEC là đơn vị sự nghiệp, hoạt động chi thường xuyên được 100% ngân sách nhà nước cấp, còn các hoạt động khác sử dụng nguồn ODA do Cơ quan phát triển Pháp tài trợ trong thời gian từ 2009 Ờ 20119. Vì vậy, BCEC chỉ tổ chức hoạt động đều tay trong khoảng thời gian 3 năm có vốn ODA. Cịn sau đó, mọi hoạt động hầu như ngưng trệ do ngân sách nhà nước không cấp kinh phắ hoạt động. Nguồn lực tài chắnh không mạnh từ BCEC dẫn đến thiết kế hợp đồng giao dịch của BCEC gây nên các khoản phắ cao.

Khi so sánh giữa mức giá bán trên thị trường truyền thống và bán qua sàn BCEC thì mức chênh lệch là rất lớn (hộp 4.2). Do vậy, nơng dân, doanh nghiệp sẽ khơng có động lực để bán hàng trên BCEC vì khơng có lợi ắch về tài chắnh. Thêm nữa, BCEC sở hữu hệ thống 5 kho hàng đặt tại trụ sở, trong khi đó cà phê của tỉnh Đắk Lắk được trồng rộng khắp địa bàn tỉnh. Nhìn vào hình 4.6 ta thấy khoảng cách gần nhất là Tp. Buôn Ma Thuột, khoảng 10 km, xa nhất là huyện Ea HỖleo với khoảng cách 82 km, giáp huyện Cư MỖgar, các huyện còn lại (Cư MỖgar, Krong Năng, Krong Pac, Cư Kuin) với khoảng cách trung bình 35 km.

Hộp 4.2: So sánh một hoạt động bán cà phê trên BCEC và thị trường truyền thống

Thành viên đăng ký bán của BCEC: Ơng Trịnh Văn Thỉnh, có lơ hàng 4.297kg gửi vào kho hàng BCEC từ ngày 10/01/2012.

Lô hàng được Công ty cổ phần Giám định Cà phê và Nông sản Xuất Nhập khẩu Ờ Chi nhánh Tây Nguyên (Cafecontrol) kiểm định chất lượng và Công ty cổ phần Thái Hịa Bn Ma Thuột quản lý lơ hàng này theo quy trình gửi hàng vào kho BCEC. Lô hàng của ông Thỉnh được chế biến theo tiêu chuẩn chất lượng giao dịch được quy định bởi BCEC thành 3 loại: R1A: 956 kg, R1C: 1.746 kg, R2B: 1.496 kg.

Thành viên Ngày gửi Ngày rút/bán Khối lượng xô (Kg) THÀNH PHẨM Phắ chế biến (VND) Phắ bảo quản (VND) Phắ vận chuyển (VND) R1A (Kg) R1C (Kg) R2B (Kg) Trịnh Văn Thỉnh 10/01/2012 16/3/2012 4297 956 1746 1496 663.284 212.419 1.200.000

Đến ngày 16/3/2012, ông Thỉnh chốt giá bán lô hàng trên. Theo biểu phắ quy định của BCEC, ông Thỉnh sẽ phải trả phắ chế biến từ hàng xô thành hàng thành phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng niêm yết của BCEC là 663,284 đồng; phắ bảo quản hàng trong thời gian ký gửi là 212,419 đồng; phắ vận chuyển cà phê từ nhà đến kho của BCEC là 1,200,000 đồng (tắnh theo giá vận chuyển của công ty vận tải tại Tp. BMT: 300.000 đồng/tấn).

Thành viên Ngày gửi Ngày rút/bán

GIÁ BÁN (VND) DOANH THU (Chưa phắ) Mức chênh lệch (sau khi trừ phắ) R1A R1C R2B Bán xô (bằng giá bán R2B) Thành phẩm Trịnh Văn Thỉnh 10/01/2012 16/3/2012 40.400 40.400 39.400 169.301.800 168.103.200 (3.274.503)

Vậy lợi nhuận của ông Thỉnh khi bán hàng trên BCEC được tắnh như sau: Lợi nhuận = Doanh thu Ờ Chi phắ (nếu có)

= 168.103.200 - (663.284 + 212.419 + 1.200.000) = 166.027.297 đồng

Nếu ông Thỉnh bán lô hàng 4.297kg trên thị trường truyền thống cũng vào ngày 16/3/2012, lợi nhuận thu được sẽ là:

Lợi nhuận = Doanh thu = Khối lượng x Giá bán = 4.297 x 39.400 = 169.301.800 đồng

Vì cách thức mua bán trên thị trường truyền thống hiện nay rất đơn giản, các đại lý sẽ trực tiếp đến nhà nông dân và mua hàng, nên người bán không tốn chi phắ nào.

So sánh giữa việc bán lô hàng trên sàn BCEC và theo cách truyền thống, ta có: 166.027.297 Ờ 169.301.800 = -3.274.503 đồng

Như vậy, ông Thỉnh sẽ lỗ 3.274.503 đồng khi bán hàng trên BCEC. Rõ ràng, không được lợi về giá thì nơng dân khơng muốn bán hàng trên BCEC là điều dễ hiểu.

Không thiết lập được hệ thống kho hàng tại các vùng nguyên liệu chắnh nên doanh nghiệp, nông dân muốn gửi hàng vào kho BCEC thì lại phải gánh chịu khoản phắ vận chuyển. Hộp 4.2 cho ta thấy chi phắ vận chuyển không phải nhỏ, đặc biệt là đối với nông dân. Như vậy, nguồn lực tài chắnh yếu nên đơn vị ủy thác kho hàng tại BCEC phải nâng các mức phắ lên cao để bù vào chi phắ hoạt động, cũng như phát triển hệ thống kho rộng khắp được. Mục đắch giảm thiểu rủi ro cho người sản xuất không thực hiện được, mà còn làm tăng chi phắ giao dịch cho họ.

Hình 4.6: Vị trắ hệ thống kho hàng của BCEC so với các vùng nguyên liệu

Nguồn: Đào Tắc Huy Lực (2013)

Sự tham gia giao dịch trên BCEC của người dân nhằm giúp họ được minh bạch về tiêu chuẩn chất lượng cà phê. Vai trò của Sở GDHH cho phép ta khẳng định điều đó (Nguyễn Hồng Mỹ Phương, 2013). Theo phương thức truyền thống, các đại lý sẽ mua với giá cà phê nhân xô, tức là đánh đồng chất lượng cà phê các loại với nhau, dẫn đến bất lợi cho

người dân nếu như lượng cà phê của họ có chất lượng tốt (UBND tỉnh Đắk Lắk, 2014). Tuy nhiên, việc thiết kế hợp đồng của BCEC có vấn đề, lượng hàng xơ chuyển đổi thành chất lượng giao dịch trên sàn, nếu không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng thì bị trừ, nhưng nếu lượng hàng tốt hơn chuẩn giao dịch thì lại khơng được cộng thêm (BCEC, 2013). Riêng điều này BCEC đã không phù hợp với quy định của các Sở GDHH nước ngoài tại hộp 4.3.

Hộp 4.3: Tiêu chuẩn chất lượng cà phê tại (LIFFE)

ỘẦ Tại LIFFE, quy định chất lượng tiêu chuẩn như sau:

 Loại thượng hạng (Premium Class): cộng 30 USD so với giá hợp đồng kỳ hạn: tối đa 0,5% lỗi, 0,2% tạp chất, tối thiểu 90% kắch thước trên sàn 15, tối thiểu 96% kắch thước trên sàn 13 mỗi 300g.

 Loại 1 (Class 1): bằng mức giá hợp đồng kỳ hạn: tối đa 3% lỗi, 0,5% tạp chất, tối thiểu 90% kắch thước trên sàn 14, tối thiểu 96% kắch thước trên sàn 12 mỗi 300g.

 Loại 2 (Class 2): trừ 30 USD so với giá hợp đồng kỳ hạn: tối đa 5% lỗi, 1,0% tạp chất, tối thiểu 90% kắch thước trên sàn 13, tối thiểu 96% kắch thước trên sàn 12 mỗi 300g.

 Loại 3 (Class 3): trừ 60 USD so với giá hợp đồng kỳ hạn: tối đa 7,5% lỗi, 1,0% tạp chất, tối thiểu 90% kắch thước trên sàn 13, tối thiểu 96% kắch thước trên sàn 12 mỗi 300g.

 Loại 4 (Class 4): trừ 90 USD so với giá hợp đồng kỳ hạn: tối đa 8,0% lỗi, 1,0% tạp chất, tối thiểu 90% kắch thước trên sàn 12 mỗi 300gẦỢ

Nguồn: Nguyễn Hoàng Mỹ Phương, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế, Tp. Hồ Chắ Minh,2013

Ngồi ra, khi trên sàn BCEC khơng có hàng thì cũng khơng thu hút các doanh nghiệp mua tham gia giao dịch. Thiếu vắng người bán và người mua, sàn BCEC sẽ khơng có thanh khoản. Đồng thời các thủ tục giao dịch rườm rà, khơng tiện ắch như ở hình 4.3 của mục 4.3 cũng gây trở ngại cho các hợp đồng giao dịch tại BCEC.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những trục trặc của các phương thức giao dịch cà phê hiện nay ở việt nam (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)