Tổng giá trị hợp đồng mua và bán hàng hóa kỳ hạn của Techcombank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những trục trặc của các phương thức giao dịch cà phê hiện nay ở việt nam (Trang 37)

từ năm 2004 đến 2012

Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank (2004 Ờ 2012)

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 Ờ 2009 dẫn đến thị trường hàng xuất khẩu bị giảm sút, nhu cầu tiêu dùng giảm. Doanh nghiệp gặp khó khăn lớn về tài chắnh nên hạn chế tham gia giao dịch hàng hóa kỳ hạn ra Sở GDHH nước ngồi. Vì vậy, giá trị giao dịch các hợp đồng mua, bán hàng hóa kỳ hạn năm 2008 giảm xuống đột ngột. Sang giai đoạn 2010 Ờ 2011, tuy tổng giá trị giao dịch vẫn thấp nhưng so với khoảng thời gian từ 2004 Ờ 2005 thì giá trị giao dịch của khách hàng đã tăng đáng kể.

Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cà phê, khi tham gia giao dịch ra các Sở GDHH nước ngoài, chỉ cần ký quỹ một số tiền chiếm tỷ lệ không cao hơn 10% so với giá trị hàng hóa giao dịch là có thể đặt lệnh mua hoặc bán mà khơng cần có hàng hóa lưu kho. Doanh nghiệp tiết kiệm được rất nhiều chi phắ lãi vay, lưu kho và chỉ tốn phắ giao dịch7 trên một chiều giao dịch bán hoặc mua, được phát sinh khi giao dịch thành cơng. Bên cạnh đó,

7

Techcombank hiện nay đang quy định phắ giao dịch là 20 USD/chiều giao dịch, nếu giao dịch thông qua đại lý nhận lệnh của Techcombank thì sẽ là 21 USD/chiều giao dịch.

doanh nghiệp có thể chốt mức giá kỳ vọng trên cơ sở tắnh tốn các dịng tiền vào và ra theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Lãi hoặc lỗ của người mua chắnh là lỗ hoặc lãi của người bán và ngược lại. Vì vậy, hợp đồng giao sau mang lại lợi ắch bảo hiểm giá là rất lớn cho doanh nghiệp.

Hộp 3.1: Một vắ dụ về nghiệp vụ bảo hiểm bằng hợp đồng giao sau

Giả sử vào ngày 15/5/2010, giá cà phê trên thị trường lúc này là 25.000VNĐ/Kg. Một doanh nghiệp Việt Nam cần mua 1.000 tấn vào thời điểm 3 tháng nữa để chế biến cà phê bột, tức là vào ngày 15/8/2009.

Giả sử giá cà phê tháng 8 được niêm yết tại BCEC là 24.000VNĐ/Kg.

Doanh nghiệp thực hiện một hợp đồng giao sau mua 1.000 tấn cà phê tại BCEC vào tháng 8 và giá thực hiện là 24.000VNĐ/Kg.

Giả sử rằng giá cà phê tại thời điểm 15/8/2010 là 24.500VNĐ/Kg. Đối với hợp đồng giao sau thì doanh nghiệp này đã lãi là:

(24.500 Ờ 24.000) x 1.000.000 = 500.000.000 VNĐ

Đối với hợp đồng mua cà phê hàng thật thì chi phắ của doanh nghiệp là: 24.500 x 1.000.000 = 24.500.000.000 VNĐ

Như vậy tổng chi phắ mà doanh nghiệp phải bỏ ra là: 24.500.000.000 Ờ 500.000.000 = 24.000.000.000 VNĐ Giả sử giá cà phê tại thời điểm 15/8/2009 là 23.500VNĐ/Kg. Đối với hợp đồng kỳ hạn thì doanh nghiệp này đã lỗ là: (24.000 Ờ 23.500) x 1.000.000 = 500.000.000 VNĐ

Đối với hợp đồng mua cà phê hàng thật thì chi phắ của doanh nghiệp là: 23.500 x 1.000.000 = 23.500.000.000 VNĐ

Vậy tổng chi phắ mà doanh nghiệp phải bỏ ra là: 23.500.000.000 + 500.000.000 = 24.000.000.000 VNĐ

Như vậy với hợp đồng giao sau thì doanh nghiệp kinh doanh cà phê này đã cố định được chi phắ cho dù giá cà phê có biến động như thế nào chăng nữa.

3.2.2. Những vấn đề vướng mắc khi giao dịch trên Sở GDHH nước ngoài

Tuy vậy, hoạt động giao dịch ra các Sở GDHH nước ngồi thơng qua một số ngân hàng thương mại (NHTM) đang gặp những vấn đề sau:

Một là, NHTM thực hiện nghiệp vụ môi giới giao dịch hàng hóa qua Sở GDHH nước ngồi khơng phải với tư cách là thành viên của Sở GDHH mà chỉ đóng vai trị mơi giới. Các doanh nghiệp xuất khẩu, nhà đầu tư Việt Nam muốn đặt lệnh hoặc nhận lệnh giao dịch trên Sở GDHH nước ngồi thì phải qua nhiều tầng lớp trung gian, ắt nhất là ba hoặc bốn cấp như hình 3.10. Khi qua mỗi bước trung gian thì doanh nghiệp, nhà đầu tư lại tốn thêm một lần tắnh phắ giao dịch. Vì vậy, tổng phắ giao dịch phải trả sẽ lớn rất nhiều, làm mất đi lợi ắch của việc giao dịch qua Sở GDHH nước ngoài là chi phắ thấp (Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2011).

Hình 3.10: Mơ tả các bước nhận lệnh giao dịch hợp đồng kỳ hạn

Hai là, các doanh nghiệp Việt Nam đều muốn bảo hiểm rủi ro biến động giá. Hợp đồng kỳ hạn trao cho người sử dụng cơ hội quản trị rủi ro thông qua tắnh năng duy trì trạng thái mở hợp đồng và quyền chủ động tất toán trạng thái. Tuy nhiên, phương thức vận hành của hợp đồng kỳ hạn lại vô cùng phức tạp, địi hỏi người sử dụng phải có trình độ, am hiểu và nắm rõ quy tắc hợp đồng. Đặc biệt là rủi ro khi tỷ giá USD/VNĐ tăng hoặc giảm, hay khi giá cà phê biến động mạnh thì doanh nghiệp khó thực hiện tốt được mục tiêu mình đặt ra. Vắ dụ như khi đồng ngoại tệ cao hơn đồng nội địa, doanh nghiệp sẽ khơng có động cơ bán hợp đồng giao sau.

Nhưng thực tế, khi tham gia giao dịch hợp đồng kỳ hạn trên Sở GDHH nước ngồi thơng qua các NHTM, doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn do (i) vấn đề ngôn ngữ, chiếm 44,6%; (ii) chưa nắm rõ các nghiệp vụ trên sàn, chiếm 28,6%; và (iii) thiếu thông tin để dự báo và đặt lệnh, chiếm 26,8% (hình 3.11). Điều này gây cản trở khả năng bảo hiểm giá thành công thông qua hợp đồng giao sau của các doanh nghiệp.

Hình 3.11: Những khó khăn khi giao dịch trên Sở GDHH nước ngồi

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát (2013)

Ba là, giao dịch hợp đồng kỳ hạn trên Sở GDHH nước ngồi vẫn có hoạt động giao nhận hàng vật chất diễn ra, mặc dù là rất ắt, như Malaysia chỉ chiếm 10% tổng khối lượng giao dịch (BCEC, 2013), hay Trung Quốc là 3% tổng khối lượng giao dịch (BCEC, 2011). Do đó, quy định hợp đồng giao dịch trên các Sở GDHH nước ngồi vẫn có đầy đủ các điều khoản về hoạt động giao nhận hàng khi đáo hạn hợp đồng.

Trong khi đó quy định hợp đồng giao dịch giữa NHTM với doanh nghiệp cà phê lại khơng có các điều khoản giao nhận hàng vì NHTM khơng muốn có hoạt động giao nhận hàng vật chất diễn ra, do NHTM khơng có đủ điều kiện để được thực hiện nghiệp vụ này. Vắ dụ, hợp đồng mẫu của Sở GDHH Chicago (Mỹ) quy định: ỘNgày thông báo đầu tiên là ngày mà trước thời điểm được quy định của thị trường vào ngày hơm đó, người bán hợp đồng hàng hóa kỳ hạn có thể thơng báo về việc giao nhận hàng hóa vật chấtỢ. Trong hợp đồng khung mơi giới giao dịch hợp đồng hàng hóa kỳ hạn, Techcombank quy định: ỘTrước ngày thông báo đầu tiên 01 ngày làm việc, nếu người mua hợp đồng hàng hóa kỳ hạn khơng thực hiện gia hạn hoặc tất tốn các trạng thái mua hiện có, Techcombank có quyền tự động tất tốn tồn bộ trạng thái tháng giao hàng liên quan của người mua chậm nhất 30 phút trước khi thị trường phiên giao dịch cùng ngày đóng cửaỢ.

Như vậy, rất rõ ràng ngay trong quy định, Techcombank đã khơng cho phép có hoạt động giao nhận hàng vật chất diễn ra. Các đặc điểm của hợp đồng hàng hóa kỳ hạn khơng đýợc thể hiện một cách đầy đủ, tức là ý nghĩa quản trị rủi ro biến động giá không đảm bảo. Lúc

này, chỉ còn là hoạt động đầu cơ, hưởng chênh lệch giá khi thị trường đóng cửa hoặc các trạng thái mua, bán được đánh giá lại.

Bốn là, nơng dân ln kỳ vọng có được cơng cụ giúp làm tăng hiệu quả sản xuất và bảo vệ được thua lỗ nếu giá có giảm mạnh. Mục đắch của các quốc gia sản xuất cũng nhằm phòng hộ chắnh đáng cho nông dân, đảm bảo quản trị rủi ro tốt về giá hàng xuất khẩu. Doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu cà phê khơng có điều kiện thực hiện bảo hiểm rủi ro biến động giá thông qua hoạt động giao dịch qua Sở GDHH nước ngồi nên cũng khơng gián tiếp tác động tắch cực đến việc hạn chế rủi ro của nông dân.

Nông dân cũng khơng tự mình giao dịch qua Sở GDHH nước ngoài được vì đối tượng được phép tham gia giao dịch phải là pháp nhân. Đồng thời nếu nơng dân được phép giao dịch qua Sở GDHH thì mục tiêu bảo hiểm giá càng khơng đạt được vì khả năng thua lỗ rất cao, do nơng dân Việt Nam trình độ học vấn thấp nên khó hiểu rõ các quy tắc vốn rất phức tạp của hợp đồng kỳ hạn. Như vậy, mục tiêu cuối cùng là bảo hiểm cho người nông dân cũng đã không thể thực hiện được.

Năm là, tại điều 105 của Luật Các tổ chức tắn dụng, NHTM chỉ được phép thực hiện dịch vụ (i) Ngoại hối; (ii) Giao sau về tỷ giá, lãi suất, ngoại hối, tiền tệ, và; (iii) Tài sản tài chắnh khác. Tuy nhiên, Ộtài sản tài chắnh khácỢ thì chưa được nói rõ. Trong khi đó, theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành hoạt động giao dịch kỳ hạn mà các NHTM đang triển khai thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại. Vì chưa có quy định nên Ngân hàng Nhà nước giải quyết bằng phương án thắ điểm Ờ cấp phép từng năm một cho các NHTM. Đây là cách giải quyết bất cập trong Luật bằng cơ chế mềm, thiếu căn cứ pháp lý. Nhưng từ năm 2004 đến nay cách làm này vẫn được thực hiện mà không sửa đổi hoặc bổ sung.

3.3. Nhận xét chung

Như phân tắch ở mục 3.1 và 3.2 trên, những rủi ro, vướng mắc trong hoạt động mua bán cà phê truyền thống và qua Sở GDHH nước ngoài hiện tại chắnh là thất bại thị trường. Trục trặc xảy ra trên kênh thương mại truyền thống đến từ hành vi không hợp lý của các cơ sở đại lý thu mua trung gian. Đối với kênh giao dịch qua Sở GDHH nước ngoài, vấn đề vướng mắc là nhu cầu bảo hiểm giá của các doanh nghiệp xuất khẩu, người trồng cà phê chưa được đáp ứng.

CHƯƠNG 4: NHỮNG TRỤC TRẶC TRONG MƠ HÌNH TRUNG TÂM CÀ PHÊ BUÔN MÊ THUỘT

4.1. Can thiệp của nhà nước

Các trục trặc nêu trên không phải chỉ mới xuất hiện. Từ năm 2006, Việt Nam đã xác định có thất bại thị trường từ hoạt động giao dịch cà phê và cần đến sự can thiệp của nhà nước. Vì vậy, Chắnh phủ Việt Nam đã xây dựng giải pháp Sở GDHH để giải quyết các yêu cầu cấp thiết này bằng việc ban hành chủ trương, quy định hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở GDHH.

4.2. Giới thiệu về Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột

4.2.1. Địa vị pháp lý

BCEC do UBND tỉnh Đắk Lắk thành lập tại Quyết định số 2278/QĐ-UBND ngày 04/12/2006. Đây là đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chắnh phủ.

BCEC đặt trụ sở tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, thủ phủ của Tây Nguyên, vùng đất có diện tắch trồng cà phê rộng lớn nhất, chiếm 90% tổng diện tắch của cả nước (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2014). Với vị trắ địa lý này, BCEC có thuận lợi về hệ thống giao thông thuận tiện gồm đường bộ và đường khơng (hình 4.1).

Hình 4.1: Vị trắ của BCEC trên bản đồ địa lý

Đường bộ có quốc lộ 14 đi Gia Lai, Đắk Nơng, Bình Phước, Bình Dương, TP. HCM; có quốc lộ 26 đi Nha Trang, Phú Yên; quốc lộ 27 đi Lâm Đồng,... Đường hàng khơng, có sân bay dân dụng Hồ Bình đã được nâng cấp, hiện tại có đường bay Buôn Ma Thuột Ờ TP. HCM, Buôn Ma Thuột Ờ Đà Nẵng, Buôn Ma Thuột - Hà Nội, Bn Ma Thuột - Hải Phịng, Bn Ma Thuột - Vinh. Trong số đó, có 4 đường bay về các thành phố lớn, là trung tâm thương mại lớn nhất nước và là điểm đầu của các bến cảng.

Biên chế của BCEC được UBND tỉnh giao hàng năm theo đề nghị của Giám đốc Sở Thương mại - Du lịch (nay là Sở Công Thương) và Giám đốc Sở Nội vụ.

BCEC chịu sự quản lý tổ chức hoạt động của UBND tỉnh, Sở Công Thương. Đồng thời, Bộ Công Thương quản lý BCEC về hoạt động nghiệp vụ.

BCEC đặt mục tiêu hướng đến sự phát triển bền vững của ngành cà phê Việt Nam và lợi ắch chắnh đáng của người sản xuất, kinh doanh cà phê, tổ chức thị trường giao dịch cà phê giao ngay và giao dịch cà phê giao sau tập trung, công khai cho các tổ chức sản xuất, kinh doanh, chế biến, tiêu thụ cà phê trong nước và quốc tế. Đồng thời phối hợp với các đơn vị ủy thác tổ chức các hoạt động dịch vụ liên quan như cung cấp thông tin, dịch vụ kiểm định, chế biến, tái chế, ký gửi hàng hóa, tắn dụng, ủy thác giao dịch.

4.2.2. Tình hình hoạt động của Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột

Theo UBND Đắk Lắk (2013), hoạt động BCEC đã đạt được một số kết quả nhất định như:8 (1) BCEC thường xuyên cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý nhà nước về những

khó khăn khi triển khai hoạt động theo quy định pháp luật hiện hành về giao dịch hàng hóa qua Sở GDHH. Đồng thời, thường xuyên kiến nghị các giải pháp, chắnh sách hỗ trợ, đề xuất bổ sung, thay thế các quy định về thành viên, phương thức giao dịch, trung tâm thanh toán bù trừ, kho hàng, thuế, lệ phắẦ

(2) Bước đầu BCEC đã có những hoạt động tuyên truyền, đào tạo cho các doanh nghiệp, người trồng cà phê, nhà đầu tư tiếp cận kênh phân phối hiện đại - giao dịch hợp đồng cà phê kỳ hạn qua Sở GDHH.

(3) Hoạt động hợp tác trong và ngoài nước đã phát huy tác dụng to lớn đã giúp BCEC khắc phục những hạn chế, khó khăn vốn có trong q trình triển khai hoạt động.

(4) BCEC đã xây dựng hệ thống kho hàng với diện tắch 8.000 m2

, có sức chứa 15.000 tấn cà phê trong một thời điểm, xưởng chế biến với tổng công suất 150.000 tấn/năm, đáp ứng nhu cầu mua bán, ký gửi và chế biến cà phê của người sản xuất trên địa bàn tỉnh.

(5) BCEC đã đưa vào hoạt động hệ thống giao dịch iComex với các chức năng cơ bản phục vụ cho một sàn giao dịch hàng hóa hiện đại như quản trị hệ thống, quản lý thành viên, quản lý tài khoản tiền, quản lý tài khoản hàng, quản lý lệnh đặt, quản trị rủi roẦ BCEC triển khai hệ thống giao dịch trực tuyến, trang bảng giá giao dịch trực tuyến, cổng công bố thông tin điện tử (Website Portal) http://bcec.vn, phục vụ cho các hoạt động giao dịch thông qua đường truyền Internet dành cho nhà đầu tư.

4.3. Đánh giá hoạt động của Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột

Trước hết, loại hàng hóa giao dịch trên BCEC là cà phê, loại hàng hóa có khối lượng lớn của Việt Nam. Trong khoảng thời gian từ niên vụ 2010/2011 cho đến niên vụ 2014/2015, Việt Nam nằm trong danh sách 10 nước dẫn đầu và luôn đứng ở vị trắ số 2 về sản lượng cà phê (Bộ Nông nghiệp Mỹ, 2015).

Cây cà phê đã được trồng rộng khắp tại Việt Nam, chủ yếu tập trung tại 5 tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk chiếm 33%, Lâm Đồng 24%, Đắk Nông 19%, Gia Lai 12%, Kontum chiếm 2%) và hàng triệu người dân đã và đang tham gia sản xuất cà phê, mà đa phần trong số họ, cà phê là hàng hóa mang lại thu nhập chủ yếu của gia đình (hình 4.2).

Hình 4.2: Tỷ lệ trồng cà phê của các tỉnh

Cà phê cịn là loại hàng hóa có thể lưu trữ trong kho tại nhà người dân hay kho của các doanh nghiệp cà phê, các doanh nghiệp xuất khẩu trong nhiều tháng mà chất lượng vẫn ắt thay đổi. Đồng thời, cà phê là một trong những loại hàng hóa được giao dịch nhiều và lâu đời trên các Sở GDHH nổi tiếng của thế giới tại Mỹ, Nhật, AnhẦ Vì vậy, đưa mặt hàng cà phê giao dịch trên sàn, BCEC đã đáp ứng điều kiện về tắnh chất hàng hóa.

Thứ hai, hoạt động giao dịch tại BCEC kém tắnh thanh khoản, chưa thu hút nhiều người tham gia thị trường. Nhìn vào hình 4.3 cho thấy lý do các thành viên, doanh nghiệp, nhà đầu tư không giao dịch tại BCEC được đưa ra nhiều nhất là (i) chi phắ (giao dịch vận chuyển) cao, chiếm 22,5%; (ii) địa điểm kho hàng không thuận lợi, chiếm 21%; và (iii) chưa có nhu cầu, chiếm 20%.

Hình 4.3: Những lý do không tham gia giao dịch trên BCEC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những trục trặc của các phương thức giao dịch cà phê hiện nay ở việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)