Thực trạng công tác GDTC trong trường THPT ở Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở đà nẵng (Trang 85 - 91)

II. Các năng lực chuyên môn

3.2.1.Thực trạng công tác GDTC trong trường THPT ở Đà Nẵng.

3.2.1.1. Đánh giá hoạt động dạy học của GV TD.

Để đánh giá chất lượng giờ dạy của GV TD, chúng tôi tiến hành quan sát sư phạm bằng 2 hình thức quan sát kín (24 tiết) và dự giờ công khai (72 tiết) ở cả 3 khối lớp của 4 trường (THPT Phan Châu Trinh, THPT Thái Phiên, THPT Hoàng

a. Công tác chuẩn bị (đánh giá theo phân tích định lượng)

1. Giáo án biên soạn Tốt Bình thường Sai sót Không có (21) 43,75 (26) 54,17 (1) 2,08 (0) 0,0

2. Tài liệu dạy học Có Không

(48) 100 (0) 0,0

3. Dụng cụ dạy học Đủ Thiếu Không có -

(38) 79,17 (8) 16,67 (2) 4,17 -

4. Chất lượng dụng cụ Tốt Bình thường Kém Rất kém

(32) 66,67 (13) 27,08 (3) 6,25 (0) 0 5. Công nghệ và thiết

bị hỗ trợ

Laptop Projector Camera Tranh ảnh

(6) 12,50 (1) 2,08 (2) 4,17 (3) 6,25

b. Nội dung và phương pháp tổ chức

6 Nội dung truyền đạt Đủ, đúng Sai sót Thiếu, yếu - (35) 72,92 (11) 22,92 (2) 4,17 -

7. Tốc độ giảng dạy Nhanh Phù hợp Chậm -

(13) 27,08 (28) 58,33 (7) 14,58 - 8. Thực hiện theo giáo

án

Nhanh Đúng tiến độ

Chậm Quá chậm

(14) 29,17 (30) 62,50 (4) 8,33 - 9. Hiệu quả thực hiện

các phần mở đầu

Tốt Khá Trung bình Yếu

(9) 18,75 (12) 25,00 (21) 43,75 (6) 12,50 10. Hiệu quả thực hiện

các phần cơ bản

Tốt Khá Trung bình Yếu

(12) 25,0 (14) 29,17 (19) 39,58 (3) 6,25 11. Hiệu quả thực hiện

phần kết thúc Tốt Khá Trung bình Yếu (13) 27,08 (15) 31,25 (12) 25,00 (8) 16,67 c. Phương pháp dạy học 12. Kết hợp phân tích và thị phạm Tốt Khá Trung bình Yếu (16) 33,33 (18) 37,50 (3) 6,25 (1) 2,08 13 Phương pháp truyền đạt

Truyền thụ một chiều Dạy học tích cực

(44) 91,67 (4) 8,33 14. Sử dụng dụng cụ dạy học Tốt Khá Trung bình Yếu (12) 25,00 (21) 43,75 (13) 27,08 (2) 4,17 15. Sử dụng các công nghệ - thiết bị mới Có Không (5) 10,42 (43) 89,58 17. Giao nhiệm vụ về nhà cho HS Có Không (14) 29,17 (34) 70,83 17. Nhận biết và sửa chữa kỹ thuật Tốt Khá Trung bình Yếu (12) 25,00 (14) 29,17 (12) 25,00 (10) 20,83

phạm (6) 12,50 (21) 43,75 (12) 25,00 (9) 18,75 20 Khả năng bao quát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lớp học Tốt Khá Trung bình Yếu (10) 20,83 (20) 41,67 (15) 31,25 (3) 6,25 21. Phong thái, tác phong sư phạm Lưu loát, chủ động Lúng túng, bị động (32) 66,67 (16) 33,33

e. Hiệu quả dạy – học (đánh giá theo phân tích định tính) 22. Thời gian thực hiện

giữa các phần Mở đầu Cơ bản Kết thúc Tổng 33,8 55,70 10,5% 100% 23. Mật độ động của buổi học Mở đầu Cơ bản Kết thúc Tổng 4,20 31,30 0 35,5

24. Mức độ tiếp thu tại chỗ của HS

Tốt Khá Trung bình Kém

được các GV chuẩn bị giáo án đầy đủ, mức độ sai sót của giáo án tuy có nhưng không đáng kể (2,08%). 100% GV đều có tài liệu giảng dạy. Về dụng cụ dạy học, có 79,17% GV chuẩn bị đủ, trong đó có 4,17% GV không có hoặc thiếu dụng cụ, các trường hợp này đều nằm ở trường THPT Hòa Vang, có điều kiện hạn chế về cơ sở vật chất TDTT. Ngoài ra, một số GV có ý thức trong việc tự trang bị các phương tiện hiện đại hỗ trợ cho hoạt động dạy học.

Cấu trúc bài giảng đầy đủ các thành phần: mở đầu, cơ bản và kết thúc.

Ở phần mở đầu việc sắp xếp nội dung dạy học, sử dụng bài tập khởi động chưa hợp lý, phương pháp tổ chức chưa khoa học, học sinh còn mất trật tự, giáo viên mất nhiều thời gian cho khâu tổ chức lớp. Thời gian trung bình cho phần mở đầu chiếm 33,8% thời gian buổi học.

Về phương pháp dạy học ở phần cơ bản, qua quan sát và phân tích các biên bản cho thấy GV chủ yếu sử dụng phương pháp hoàn chỉnh và phân giải. Có 91,67% GV sử dụng phương pháp truyền thụ một chiều, chủ yếu sử dụng lời nói, làm mẫu, phân tích kết hợp với làm mẫu; thời gian dành cho việc tổ chức lớp học, giảng giải, làm mẫu chiếm tỷ trọng cao nên không tạo được không khí sôi nổi của giờ học, chưa thật sự phát huy tính tích cực hoạt động của HS. Có 25,00% GV có có khả năng nhận biết và sửa chữa tốt những sai sót trong thực hiện kỹ thuật của HS, nhưng cũng có đến 20,83 đạt mức yếu. Chỉ có 10,42% số giờ GV có sử dụng thiết bị công nghệ mới (laptop, camera..) hỗ trợ giảng dạy kỹ thuật, quan sát các giờ học này cho thấy HS có thái độ và không khí học tập tích cực hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương pháp mới, hướng sự chủ động về HS, gợi ý cho HS tự tư duy động tác, phân tích trực quan qua phim ảnh, tự nghiên cứu tài liệu và thảo luận, phân tích kỹ thuật động tác hầu như chiếm tỷ lệ không nhiều trong các buổi dạy học.

Quan sát trong tổ chức tập luyện cho thấy GV chủ yếu sử dụng phương pháp tập thể và phương pháp phân nhóm, trình tự thực hiện theo dòng chảy ngắt quãng, luân phiên từng nhóm HS. Rất ít GV có hướng dẫn riêng hoặc đối đãi cá biệt với

lần lặp lại ít, trung bình mỗi học sinh thực hiện được 4-5 lần/nội dung trong một tiết học. Thời gian trung bình cho phần cơ bản chiếm 52,2%. Mật độ động trung bình của các giờ học chỉ đạt 35,5%. Khâu tổ chức lớp học thường thiếu linh hoạt, thời gian di chuyển và ngừng tập trung bình chiếm khoảng gần ¼ thời gian lên lớp.

Về năng lực sư phạm, các khả năng tương tác với HS, khả năng bao quát lớp học cũng như xử lý tình huống sư phạm của đa số GV ở mức trung bình, trong đó chỉ 6,25% GV tương tác với HS tốt, và có đến 29,17% tương tác yếu. Có 18,75% GV xử lý tình huống sư phạm yếu, và có 33,33% GV chưa thể hiện tốt phong thái sư phạm.

Thời gian trung bình cho phần kết thúc chiếm 10,5%. GV ít quan tâm sử dụng bài tập thả lỏng. 70,83% GV không giao nhiệm vụ về nhà và không nhắc nhở, định hướng cho HS tập luyện giờ học sau. Một số giáo viên cho học sinh nghỉ sớm.

3.2.1.2. Đánh giá việc học tập môn TD của HS THPT.

Để đánh giá thực trạng học tập môn TD của HS THPT ở Đà Nẵng, luận án đã sử dụng 2 tiêu chí: Chất lượng giờ học môn TD của HS và kết quả học tập của HS.

a) Đánh giá chất lượng giờ học môn TD của HS.

Để đánh giá hiệu quả các giờ học tập môn TD trong chương trình GDTC của HS THPT Đà Nẵng, song song với quan sát sư phạm giờ giảng của GV, chúng tôi tiến hành quan sát hiệu quả học tập của HS ở 3 khối lớp của 4 trường; tổng thời gian quan sát là 48 buổi học (96 tiết), tổng số lượt HS được đánh giá là 2.160 lượt HS. Nội dung đánh giá gồm các mặt thái độ và hành vi của HS đối với giờ học. Kết quả được trình bày ở bảng 3.11.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở đà nẵng (Trang 85 - 91)