Tỡnh đồng đội

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG HUYỀN THOẠI HỒ CHÍ MINH (Trang 38 - 41)

trờn vai và với chiếc gậy Trường Sơn trong tay. Chỳng tụi khụng hành quõn bằng đường giao liờn mà đi bộ dọc theo trục đường 128. Nhiệm vụ của chỳng tụi là đi nghiờn cứu địa hỡnh, tỡm nơi

đặt cỏc trận địa phỏo cao xạ để bảo vệ hệ thống ngầm vượt sụng Sờ-băng-phai, ở khu vực Nha

Vai.

Vào những ngày đầu thực hành vận chuyển bằng xe cơ giới, để vượt khỳc sụng này, xe ụtụ ta chỉ đi qua những đoạn ngầm, trờn một trục đường chớnh. Nhưng rồi sự khống chế quyết liệt ngày càng tăng của khụng quõn Mỹ, bộ đội ta đó phải làm thờm nhiều đường trỏnh. Số lượng những chiếc cầu, ngầm qua sụng cũng theo đú mà mỗi ngày một tăng thờm. Từ trạm điều chỉnh Z25

đến trạm Z26, quóng đường khụng xa, nhưng cú tới hơn chục chiếc ngầm, được đặt tờn bằng

những õm chữ cỏi: A-B-C-D-A’-B’-C’-D’-U1-U2…

Trờn đường Hồ Chớ Minh trong những năm thỏng đỏnh Mỹ, hệ thống đường trỏnh và đường ngầm đó phỏt huy tỏc dụng diệu kỳ: Nếu mỏy bay đỏnh hỏng đường này thỡ xe ta vũng trỏnh sang đường khỏc. Khi chỳng khống chế ngầm A thỡ xe ta “bẻ ghi” sang ngầm B. Nếu đoàn xe từ Bắc vào vượt ngầm C thỡ đoàn xe từ Nam ra chạy hướng ngầm D, v.v… Với tinh thần “Địch phỏ ta sửa ta đi”, “Địch đỏnh ta trỏnh ta đi”, bộ đội ta trờn Trường Sơn ngày đờm vật lộn với bom đạn Mỹ, với từng chiếc ngầm, từng đoạn đường trỏnh, để bảo đảm cho cỏc đoàn xe ta đi về Nam khụng một ngày bị tắc.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Theo sự chỉ dẫn của trạm điều chỉnh giao thụng, hụm nay đoàn chỳng tụi chọn hướng vượt sụng qua lối ngầm C. Khi cũn cỏch ngầm vài trăm một, chỳng tụi dừng lại. Trước mắt chỳng tụi là một vựng đồi nỳi dày đặc những hố bom, loang lổ. Hai bờn bờ sụng tất cả đều trơ trụi, khụng cũn một búng cỏ cõy. Chỉ cú một con đường ụtụ, rộng chừng 4 một, ngoằn ngoốo lượn vũng trờn bờ những hố bom. Dưới sụng là một đoạn ngầm lỏt đỏ, trờn đú dũng sụng Sờ-băng-phai chảy qua, băng băng như thỏc đổ.

Anh em cụng binh làm nhiệm vụ ở ba-ri-e này cho biết: mỏy bay Mỹ đến nộm bom khụng theo quy luật thời gian gỡ cả, nay đỏnh giờ này, mai đỏnh giờ khỏc. Muốn vượt qua, phải tranh thủ đi thật nhanh, hoặc lội thẳng qua ngầm, hoặc đi ngược ven bờ sụng, lờn phớa thượng nguồn cỏch

đõy nửa cõy số, rồi làm phao bơi qua sụng.

Cỏc bạn trong đoàn đều chọn cỏch thứ hai, tuy xa một chỳt, nhưng an toàn. Riờng tụi, vỡ sức yếu do bị một đợt sốt rột mấy ngày qua, nờn tụi quyết định đi theo hướng ngắn nhất. Tiểu đội trưởng quản lý ngầm C cử một chiến sĩ trẻ tờn là Tấn giỳp tụi mang ba lụ và hướng dẫn tụi qua ngầm. Tụi hẹn cỏc bạn trong đoàn sẽ gặp lại nhau ở trạm ba-ri-e bờn kia bờ bắc.

Trời trong xanh khụng một gợn mõy. Nắng mựa khụ bắt đầu đổ lửa. Tụi lao theo cậu Tấn băng qua bói trống, vừa chạy vừa lắng nghe tiếng mỏy bay trinh sỏt OV.10. Chạy trờn đất đỏ gập ghềnh, cú lần vấp ngó, tụi suýt lăn nhào xuống một hố bom sõu.

Ra đến bờ, nhỡn sụng rộng với dũng nước cuồn cuộn qua ngầm, tụi bỗng cảm thấy ngần ngại. Nhưng, rồi ngú sang cậu Tấn, thấy anh chàng đang nhoẻn miệng cười, tụi lại thấy yờn tõm. -Ta đi thụi, Tấn!

Người bạn trẻ đồng hành, trần trựng trục với chiếc quần đựi bộ đội, nước da ngắm đen, trụng chắc nịch như một pho tượng đồng. Anh xốc lại quai đeo ba lụ rồi dặn tụi:

-Thủ trưởng đi theo em nhộ! Đừng bước chệch! Nước hụm nay khụng sõu lắm đõu. Cứ chầm chậm mà đi.

Xắn ống quần cao lờn quỏ gối, tay chống gậy Trường Sơn, tụi bước theo chan người chiến sĩ. Mới đầu đi dễ, vỡ nước cũn nụng. Nhưng ra được chừng mươi một, tụi đó thấy bước đi khụng vững. Dũng nước tuụn tràn qua mặt ngầm cứ như muốn đẩy tụi về một phớa. Người tụi lảo đảo. Nhiều lỳc tụi phải cố hết sức mới gượng lại được. Cậu Tấn đi trước, thỉnh thoảng ngoỏi lại trụng chừng tụi, nhưng do tụi đi chậm nờn khoảng cỏch giữa hai người cứ xa dần. Khi tụi chỉ cũn cỏch bờ khoảng chục một thỡ bỗng một hũn đỏ dưới chõn làm tụi trật dộp. Chiếc gậy nghiờng đi, khụng cũn giữ cho tụi được thăng bằng nữa. Tụi gọi to: Tấn ơi! Tấn xoay người, thấy tụi đang chới với, liền gỡ ngay chiếc ba lụ, nộm mạnh lờn bờ, rồi vội vàng quay lại, đỳng lỳc tụi ngó nhào xuống nước.

Người tụi lăn qua bờ thỏc của ngầm, rồi bị dũng nước cuốn đi. Mặc dầu tụi biết bơi, nhưng khốn nỗi tất cả quần ỏo, dộp mũ, ống nhũm, bi đụng, sỳng ngắn lỉnh kỉnh giờ đõy trở thành những quả tạ nớu kộo, đố nặng lờn người, khiến tụi dường như bất lực. Bằng bản năng của mỡnh, tụi cố gắng vựng vẫy, ngoi lờn để bơi vào bờ, nhưng dũng nước chảy mạnh cứ đẩy tụi đi và dỡm đầu tụi xuống. Vai tụi đập vào một tảng đỏ giữa dũng. Mồm tụi đó bắt đầu uống nước. Chợt nhớ đến Vinh, người bạn đó hy sinh giữa dũng nước lũ trong mựa mưa trước, tụi cảm thấy bắt đầu hoang mang.

Vừa lỳc đú một bàn tay tỳm lấy ỏo tụi. Đỳng là cậu Tấn rồi, cỏi thõn hỡnh trựng trục khoẻ mạnh

ấy. Giống như một con rỏi cỏ, Tấn vừa bơi vừa kộo tụi trụi theo dũng một quóng, rồi lựa chiều

sang ngang, cuối cựng Tấn đưa được tụi lờn bờ. Người tụi lạnh cúng. Tấn nhỡn tụi ỏi ngại: -Lỗi tại em quỏ chủ quan, khụng đi sỏt bờn thủ trưởng…

-Cậu khụng cú lỗi gỡ đõu. Chỉ tại mỡnh sức yếu và khụng quen lội ngầm đú thụi.

Tấn giỳp tụi gỡ mọi cỏi trờn mỡnh, rồi chạy trở lại đầu ngầm lấy chiếc ba lụ cho tụi. Sau khi tụi thay xong quần ỏo, Tấn dỡu tụi vượt bói trống để đến trạm ba-ri-e.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cỏc cỏn bộ trong đoàn lỳc đến chỗ hẹn, lõu khụng thấy tụi, vội bổ đi tỡm. Chỳng tụi gặp nhau giữa bói hố bom hoang vắng, dở khúc dở cười. Mấy bạn giỳp tụi mỗi người đeo một thứ, kể cả bọc quần ỏo ướt vừa thay.

Chia tay Tấn, tụi thấy trong mắt cậu ta như cú chỳt gỡ õn hận. Nhưng rồi lại nhoẻn miệng cười, cỏi cười thật dễ mến và hồn nhiờn quỏ đỗi.

-Cỏm ơn cậu Tấn nhiều lắm! Hẹn gặp lại lần sau. -Tạm biệt chỳ! Chỳc chỳ chúng khoẻ! Em chào cỏc anh!

Tấn vụt chạy đi. Búng anh nổi bật lờn trờn một vựng đất trắng. Tụi bỗng thần người vỡ sực nghĩ ra: mỡnh đó quờn khụng kịp hỏi quờ hương của anh.

Đoàn chỳng tụi lại tiếp tục cuộc hành trỡnh đi tỡm nơi đặt trận địa phỏo. Khoảng một giờ sau cú

tiếng động cơ phản lực ào tới. Bốn chiếc mỏy bay A7 lượn một vũng trờn khụng rồi bổ nhào nộm bom xuống ngầm C. Tiếng bom nổ, rung chuyển nỳi rừng. Từ xa nhỡn lại, tụi thấy những cột khúi và bụi đất cuồn cuộn bựng lờn. Nghĩ đến Tấn và anh em cụng binh đang làm nhiệm vụ ở ngầm, lũng tụi cảm thỏy xốn xang.

Hụm sau, đoàn chỳng tụi trở về đơn vị bằng con đường khỏc. Hỏi cỏc anh bờn binh trạm, tụi

được biết hụm ấy ngầm C khụng bị trỳng một quả bom nào. Nhưng cú một chiến sĩ bị thương

nặng vào đầu và anh đó hy sinh. Người chiến sĩ ấy tờn là Tấn. Tụi bàng hoàng cả người. Lẽ nào người chiến sĩ trẻ măng, dễ thương dễ mến và gan dạ kia, lẽ nào người bạn đường đó cứu tụi thoỏt chết giữa dũng nước chảy xiết ấy, lại cú thể ra đi giữa tuổi đời cũn quỏ trẻ như vậy sao? Nỗi xút xa khụn cựng cứ làm tụi day dứt mói. Và trong ký ức sõu thẳm của mỡnh, hỡnh ảnh của Tấn mói mói là một ấn tượng sõu sắc khụng bao giờ mờ phai.

Năm thỏng trụi đi, thấm thoắt đó hơn một phần tư thế kỷ. Thỏng 7 năm 1998, từ thành phố Hồ Chớ Minh, tụi theo đoàn du lịch Lửa Việt làm một chuyến hành hương ra miền Trung. Sau khi xem lăng tẩm Huế, dịp may hiếm cú, chỳng tụi được ra thăm Thành cổ Quảng Trị, rồi lờn xó Vĩnh Trường, huyện Gio Linh thăm Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn.

Nghĩa trang nằm trờn 9 ngọn đồi quần tụ bờn nhau, với diện tớch hơn trăm ngàn một vuụng, ụm

ấp trong mỡnh hàng vạn người con đó hiến dõng cả đời mỡnh cho Tổ quốc. Bờn trong cổng chớnh,

sừng sững tượng dài bốn chữ vàng “Tổ quốc ghi cụng”. Phớa sau và bờn trỏi tượng đài hỡnh thành năm khu vực, ở đú yờn nghỉ 10.327 liệt sĩ Trường Sơn, là con em của 42 tỉnh thành trong cả nước. Khụng ai khụng xỳc động khi nhỡn thấy hàng vạn ngụi mộ, hàng hàng lớp lớp nối tiếp nhau, kộo dài.

Tụi đến khu vực Bỡnh Trị Thiờn và tỡm được mộ người em họ tờn là Lưu Trọng Vấn. Sang khu Hải Hưng-Thỏi Bỡnh-Hà Bắc tụi cũng tỡm thấy mộ của Nguyễn Văn Tài, người chiến sĩ thõn thiết của tụi đó ngó xuống trờn trận địa Bói Dinh năm xưa. Từ khu này sang khu khỏc, mắt tụi lướt nhanh trờn những hàng bia, với hy vọng tỡm được một cỏi tờn đó bao năm hằn sõu trong trỏi tim tụi: đú là Tấn, chiến sĩ cụng binh, người mà tụi mói mói mang ơn.

Tụi đó tỡm thấy bốn tấm bia cú ghi tờn liệt sĩ Tấn. Nhưng Tấn mà tụi muốn tỡm là ai đõy? Tấn Nghệ An hay Tấn Hà Nội? Tấn Sơn La hay Tấn Hoà Bỡnh? Tụi cứ tự trỏch mỡnh trong cỏi hụm chia tay Tấn ở ngầm C năm ấy, đó quờn khụng hỏi họ và quờ anh. Giờ đõy làm thế nào để phõn biệt được Tấn của tụi trong bốn ngụi mộ này? Dẫu sao, cỏc anh mang tờn Tấn nằm đõy đều là

đồng đội của tụi. Tụi quỳ xuống cắm lờn ngụi mộ một nộn hương trầm ngào ngạt-nộn hương của

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vào một ngày gần đõy, tỡnh cờ tụi gặp một bà cụ ngoài 70 tuổi, đang đứng ngắm hoa, cõy cảnh

ở gúc cụng việc Hoàng Văn Thụ. Nhỡn dỏng vẻ và nghe giọng núi, tụi đoỏn bà cụ ở Bắc vào.

-Cụ vào Sài Gũn lõu chưa? Tụi gợi chuyện làm quen.

-Đó được nửa năm rồi ụng ạ. Vào ở với con gỏi. Mà tụi cũng sắp phải trở ra-Bà cụ đỏp, giọng buồn buồn.

-Tại sao cụ khụng ở trong này với con chỏu nữa?

-Con gỏi và con rể của tụi đều rất tốt. Tụi rất thương cỏc chỏu ngoại. Nhưng, chẳng giấu gỡ ụng, tụi phải về quờ để hàng ngày cũn lo hương khúi cho thằng Tấn và bố nú. Bà cụ nõng tay ỏo chấm nước mắt.

Nghe núi đến Tấn, tụi sốt ruột hỏi dồn:

-Anh ấy hy sinh năm nào và ở đõu, thưa cụ? Cú phải Tấn nước da ngăm đen và giỏi bơi lội khụng?

-Thằng Tấn nhà tụi nước da trắng trẻo cơ! Mỏ nú lỳc nào cũng trắng hồng như con gỏi. Mà làm gỡ nú biết bơi với lội. Quờ tụi đõu cú gần sụng nước. Nú hy sinh thỏng 10 năm 68, ở mặt trận phớa Nam. Cũn bố nú thỡ hy sinh hồi 54 ở Điện Biờn Phủ.

-Xin lỗi cụ… Bởi vỡ tụi cú người cựng đơn vị cũng tờn là Tấn, cũng hy sinh nhưng chưa tỡm ra địa chỉ…

Một lần nữa tụi lại thất vọng trong việc tỡm kiếm búng hỡnh của Tấn. Tấn ơi! Em nằm ở đõu? Em

đó được đưa về nghĩa trang cựng đồng đội, hay em vẫn cũn nằm lại ở một nơi nào đú trờn dóy

Trường Sơn quanh năm lồng lộng giú ngàn?

Cú một ngó ba Đồng Lộc như thế

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG HUYỀN THOẠI HỒ CHÍ MINH (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)