Cụ và Hải Yến là bớ danh của hai vựng trong chiến trường Nam Bộ, cũn xa lắc xa lơ, chẳng ai hỡnh dung được. Mỗi cỏn bộ chiến sĩ được phỏt một tấm thẻ chứng minh, khụng cú con dấu, chỉ cú một chữ ký chõn phương: Cõn. Cầm tấm căn cước Trường Sơn nhiều người thắc mắc Cõn là ai, cấp nào? Nhưng chẳng ai trả lời được. Cho đến khi tới điểm tập kết cuối cựng, trong chỳng tụi khụng ai sử dụng đến tấm thẻ này.
Đường đi càng dốc đứng, khỳc khuỷ, khe suối quanh co, giú gào, thỏc rộo. Cú chặng đường
chẳng ra đường, tay chống gậy, tay bỏm vào cõy mà quăng người qua cỏc hang hốc, rễ cõy khổng lỗ, đi hàng tiếng đồng hồ khụng cú thấy một khoảng đất bằng để nghỉ chõn. Những cõy cầu bắc qua suối là cỏc cõy đại thụ đổ vắt ngang, nhiều người đi nờn mũn nhẵn như bào, lỳc đi qua phải giữ thăng bằng như diễn viờn xiếc, chỉ sơ sểnh một chỳt là lao ngay xuống rừng đỏ lởm chởm dưới đỏy vực. Đường mới lờn dốc một lỳc đó cắm đầu chựi xuống. Cú đoạn tồn đi lờn trời, đi nửa ngày chỉ mới được lưng chừng dốc. Cú ngày lớnh ta phải leo qua 36 con dốc, mệt muốn ró người ra từng mảnh. Mỗi chiều, chỳng tụi nhận được những thụng tin ớn lạnh từ giao liờn, người dẫn dắt duy nhất cú uy quyền đối với đồn qũn hàng vạn người: ngày mai phải đi tỏm tiếng giao liờn, mười tiếng giao liờn, mười hai tiếng giao liờn... như thế cú nghĩa ló chỳng tụi phải đi 10 giờ, 14 giờ, 16 giờ... bởi giao liờn họ chỉ cú chiếc bồng con và khẩu Carbine nhẹ tờnh, một hành trang "hạng ruồi" so với cỏnh phỏo thủ C17. Hoàn toàn giao liờn là người miờn Trung, Tõy Nguyờn, miền Nam. Họ đảm trỏch mỗi ngươi một cung đường, năm thỏng đi về đến thuộc làu từng gốc cõy, mỏm đỏ, giống như người đưa đũ ngang hết chuyến này đến chuyến khỏc. Cũn lớnh ta thỡ làm khỏch một lần, mỗi ngày cú một người dẫn đường mới toanh. Hụm nào giao liờn núi phải đi bảy tiếng trở lờn, chỳng tụi hiểu là tời trạm vào ban đờm sẽ vụ cựng vất vả, ai nghe cũng muốn phỏt sốt. Cú thủ trưởng kể rằng con đường này cú từ năm 1959, được khai phỏ khi những đoàn cỏn bộ đầu tiờn từ miễn Bắc vào Nam làm nhiệm vụ đặc biệt. Đến năm 1961, cỏn bộ Đoàn Phương Đụng được Bộ Tổng phỏi vào thành lập Bộ Chỉ huy Miền. Chỉ huy Đoàn Phương Đụng là Thượng tướng Trần Văn Quang bõy giờ. Núi chung đi đứng cũn rất bớ mật. Hồi
đú giao liờn qng này tồn người Thượng, một sắc tộc thiểu số cư ngụ trong rừng Trường Sơn.
Mỗi đoàn chỉ cú một người biết tiếng đồng bào Thượng, làm phiờn dịch. Người Thượng tinh tỡnh khảng khỏi, phần lớn họ rất chớ cốt với cỏch mạng. Đặc biệt họ cú tài “cắt” đường rừng, khụng bao giơ bị lạc giữa đại ngàn mờnh mụng. Vào buổi sỏng mỗi ngày, trước khi hành quõn, giao liờn người Thượng ra dấu “mặt trời đi". Anh ta đưa tay từ sỏt đất vạch một đường cong lờn đỉnh dầu rồi dừng lại: cú nghĩa hụm đú, tới trưa đoàn sẽ đến nơi dừng quõn. Cũn nếu anh ta đưa tay vạch từ mặt đất vũng cung qua đầu rồi chỉ xuồng đất là hụm đú đoàn phải đi đến tối lặn mặt trời mới tới trạm nghỉ. Trụng cỏi vũng tay anh ta vạch trờn khụng mà lớnh ta hồi hộp phỏn đoỏn ngày
đường sắp tới.
Dọc đường, lỏc đỏc cú những chiến sĩ mắc vừng thành từng nhúm bờn hành lang, nơi hai người, nơi ba, bốn người trụng ốm yếu. Hỏi ra mới biết đú là linh của Đoàn 307, xuất phỏt trước Đoàn 308 của tụi từ năm ngoỏi rớt lại; đụi ba trường hợp là của chớnh Đồn 308 đang hành qũn. Họ bị sốt rột lõu ngày khụng cũn đủ sức đi theo đơn vị, nằm chờ đơn vị thu dung. Đi rừng sợ nhất là
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
sốt rột, tiếp đến ló đúi rồi mới đến sụng sõu, vực thẳm. Chỳng tụi xỏc đinh hành quõn vượt Trường Sơn là một cuộc chiến đấu phải cú tổn thất hy sinh. Những trường hợp tưởng như cỏ biệt nhưng nú trở thành thụng điệp cảnh bỏo nguy hiểm với mọi người trờn con đường dằng dặc vào Nam.
Tụi vẫn được "đặc ưu" mang chiếc đài bỏn dẫn ORIONTON (của Hung-ga-ri). Tuy nặng hơn một chỳt nhưng khi nào cũng được nghe tin tức, ca nhạc. Nhờ nú mà lắm lỳc tụi quờn cả mệt nhọc khi đi đường. Nhiều người cố đi gần tụi để được nghe nờn tụi cú lỳc cảm thấy cũng hónh diện. Tới đõy, chiếc đài vẫn cũn nghe được mặc dự mấy lần tụi ngó ồnh oạch, đập mỏy vào đỏ, vào cõy. Nú cũng chịu đựng gian khổ mưa nắng như người. Hàng ngày nghe tin chiến thắng của ta hết nơi này đến nơi khỏc, ai cũng phấn khởi.
ễng Hoành, anh Vinh nhanh nhậy dựng ngay những bản tin đú kịp thời động viờn đơn vị quyết tõm hành quõn tới đớch với quõn số cao. Tuy vậy một số anh em khụng hào hững lắm. Đầu úc họ u u minh minh trong ạng thỏi căng thẳng, mệt mỏi. Ở thời điểm này quõn số đơn vị tư trần, đau
ốm nằm lại dọc đường đó tới mức bỏo động. Những bản tin chiến thắng trờn đài sụi nổi, dồn dập
khiến mọi người quờn đi những thực tế hiện tại. Chắc rằng ở miền Bắc những người thõn đang theo dừi bước chõn đi của chỳng tụi một cỏch lạc quan. Trong khụng khớ chung của cả nước ra trận, ớt ai nghĩ mọi chiến thắng đều phải trả giỏ, thậm chớ cú khi rất đắt. Vào thời điểm cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước đang bước vào thời điểm đỉnh điểm, cả nước cựng đỏnh Mỹ khụng cho phộp người ta nghĩ nhiều tới chết chúc bi thương. Tất cả cho chiến tuyến, tất cả để chiến thắng giặc Mỹ xõm lược, là mệnh lệnh của trỏi tim mỗi người Việt Nam lỳc này. Vỡ thế, con
đường dự gian lao nguy hiểm đến mấy, chỳng tụi cũng phải cố gắng vượt qua, mặc dự tỡnh trạng
thất thoỏt của trung đoàn lỳc này đó rất trầm trọng và cú nhiều hướng xấu thờm.
Con đường Tõy Trường Sơn trườn lờn cao độ hàng ngàn một. Đồn qũn mải miết bước dưới rừng già sũng nước, ớt khi cú ngày nắng rỏo. Cảnh vật mỗi ngày hiện ra một mới lạ. Đang nhọc nhằn trốo qua những đỉnh cao lởm chởm đỏ tai mốo lại bước ra con đường bằng phẳng kộo dài qua cỏnh rừng thưa thoảng, cõy mọc thẳng tắp, chỳng tụi như lạc vào một vựng đất đầy thơ mộng, ỏnh nắng ngập tràn trờn cõy lỏ xanh tươi. Buổi chiều qua con sụng toàn những phiến đỏ cuội khổng lồ như vụ số những chỳ nghộ trắng nằm phơi nắng, trưa mai đó tơi rừng lực lưỡng trờn triền dốc trắng bạt ngàn những lỏ khụ... Cứ như là cuộc mộng du qua những miền đất lạ. Cú người bảo dũng sụng cú bạt ngàn những tảng đỏ lớn là sụng Đỏ Bạt.
Những cú nơi con đường mũn nhập vào tuyến đường vận tải chiến lược loang lổ hố bom và vết chỏy rủa bom phốt-pho, na-pan... Trụng con đường mới thấy hết cụng sức của những người chiến sĩ cụng binh Hàng vạn cõy gỗ cắt khỳc lỏt trờn mặt đường chống lầy lỳn cho xe chạy.
Được bước đi trờn những cõy gỗ đều đặn thật dễ chịu so với đi trờn những đoạn đường đầy gốc
cõy, đỏ ong hoặc sỡnh lầy. Những đoạn đường như vậy đem lại cho chỳng tụi một chỳt thay đổi khụng khớ, đẩy lựi cảm giỏc đại ngàn hoang dó.
Cành rừng dọc theo trục đường ụtụ vận tải, bị vặt trụi lỏ, cành trơ ra khẳng khiu khụ khốc sau nhũng trận mưa chất độc húa học của giặc Mỹ. Mỏy bay trinh sỏt L.19 quần đảo trờn đầu kiờn nhẫn săn lựng đối phương. Nhiều nơi, khụng qũn Mỹ đó đỏnh trỳng con đường huyết mạch của ta nhưng dấu vết của tội ỏc và tổn thất chưa để lại nhiều như sau này. Mật độ bom đạn trỳt xuống đường Trường Sơn thời gian này chưa phải là ỏc liệt. Những đồn qũn qua đõy phần lớn thương vong khụng phải vỡ bom đạn địch mà vỡ đau bệnh, thiếu đúi, cơ thể suy kiệt dinh dưỡng, đường sỏ gian truõn.
Đến gần cuối đất Lào, đội hỡnh Đồn 308 dón ra do bị đứt khỳc và tốc độ chậm dần. Đồn qũn đó lết lờn được đỉnh Trường Sơn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Một hụm đơn vị thức dậy hành quõn, đỳng giờ như thường lệ, nhưng sao khụng gian mự mịt khụng thấy lối đi, bốn bờ chỉ cú tiếng gào rỳ liờn hồi. Một trạng thỏi thật kỳ lạ. Chỳng tụi núi với nhau "đó ra tới biển". Nhưng khụng ai tin, làm sao đang đi trờn nỳi mà tới biển được, họa chăng là đốo Hải võn. Nhưng đõy thỡ khụng thể Hải Võn, vỡ đó bỏ xa Quảng Trị mấy chục ngay đường. Một lỳc sau chỳng tụi hiểu mỡnh đang đi trong khu vục mõy bao la giống như được "hành võn" như trong phim Tụn Ngộ Khụng vậy. Ai cũng lõy lảm thỳ vị. Nhưng sau vài giờ đi trong cảnh huyờn ảo của thiờn nhiờn, đoàn người bắt đầu đổ dốc, cảnh vật lộ ra trần trụi. Đú là triến nỳi gỗ ghề sõu hỳt tưởng như vụ tận.
Trỏi nghịch với những ngày bỏm gút nhau lờn cao, nhất là qua đinh Hai Ngàn, giờ đõy đoàn người như cú bàn tay vụ hỡnh nào xụ đẩy khú lũng dừng lại được. Chiếc gậy phải ấn sõu xuống
đường để cản bớt lực hỳt của trời đất. Chẳng ai hiểu sao, chỉ nhỡn nhau cười. Cú anh bảo: "Cứ
cỏi đà này chắc là xuống õm cung". Bao giờ thỡ hết dốc hoặc thay đổi trạng thỏi hành quõn? Cõu hỏi rơi vào thung lũng thẳm xanh. Nghỉ xả hơi giữa buổi, mọi người đem cơm nắm ra ăn. Vừa ăn vừa nhỡn xuống vực sõu thăm thẳm, ai cũng ngỏn ngẩm nghĩ đến phỳt mang ba lụ cắm đõu lao xuống như phản lực bổ nhào. Con đường giống cõy thang đất, cú nơi nhẫy nhụa trơn lỏng như thoa mỡ chỉ chực quật đổ chỳng tụi, cú nơi lại hang hố sạt lở như động đất. Đồn qũn như những phiến đỏ nối nhau lao xuống khụng ngừng.
Cầm cự suốt một ngày, Đoàn 308C mới tới chõn dốc hạ trại nấu cơm. "Chõn sắt vai đồng" như lớnh phỏo chung tụi cũng muốn rủn ra. Khi đó ngụi trờn khoảng đất tương đối bằng phẳng nhỡn lờn mới sung sướng thấy mỡnh đó qua được một chặng hiểm nghốo. Rừng như một bức tường thành xanh đậm đặc choỏn cả bầu trời.
Sau này chỳng tụi mới biết đổ con dốc khủng khiếp đú, Đồn 308C đó trở về bờn Đụng Trường Sơn, đất mỡnh, ở địa phận Nam Trung Bộ. Đõy chớnh là con dốc nổi tiếng ễ Phiờn mà bất cứ ai vượt Trường Sơn cũng phải đi qua.
Thời tiết đó chuyển vào thỏng sỏu nhưng tụi khụng cảm nhận được nột gỡ quen thuộc của đất trời. Dường như Trường Sơn là một thế giới nguyờn sơ dung chứa muụn loài, vừa hựng vĩ lại vừa bớ hiểm, hoang vu. Đời người hi hữu lắm mới cú thể quay đõy một lần. Những cảnh vật lạ kỳ trong mơ cũng khụng cú được.
Vượt qua vụ vàn những gian khổ trờn đường, chỳng tụi đó ngốn được hơn nửa chặng hành qũn.
Cỏc thủ trưởng đơn vị tập họp quõn số củng cố lại đội hỡnh xộc xệch mấy thỏng nay. Nột mặt cỏc anh đượm vẻ lo lắng ưu tư. Cần phải đưa đơn vị đi tiếp trờn chặng đường gian khổ hơn với tất cả nỗ lực của tập thể và cỏ nhõn. Đú là mệnh lệnh trỏch nhiệm đồng thời cũng là lương tõm của những người cầm quõn nắm giữ trong tay một thực lục quớ hiếm của chiến trường. Nhưng một thực trạng khụng thể phủ nhận: sức đồn qũn đó giảm sỳt rừ rệt, hầu như khụng cũn ai khỏe mạnh, hăng hỏi. Từ cỏn bộ đến chiến sĩ nước da chuyển sang màu xanh xỏm, than chỡ. Hơn bốn thỏng trời hành quõn trong điều kiện hết sức gian nan đó làm vơi cạn phần lớn sinh lực trong mỗi người. Những người nằm xuống đó yờn một bề. Họ yờn nghỉ mói mói với Trường Sơn. Những người cũn lại phải rỏng sức đi cho tới nơi, tới đớch. Khụng khắc phục khú khăn, đau bệnh để đi tiếp, kể như tự kết thỳc mỡnh giữa rừng xanh.
Thủ trưởng Hoành và thủ trưởng Ty kờu gọi mọi người:
-Sốt rột, khụng được nằm, phải cố gắng đi lại luyện tập thõn thể, mới tiếp tục hành qũn được. -Hóy rỏng ăn vào để cơ thể cú sức trụ lại với những cơn sốt rột.
Lỳc này trong ban chỉ huy đại đội, chỉ cũn ụng Hoành là chưa lõm bệnh. ễng Ty rất gương mẫu rốn luyện trước anh em, khi sốt, khụng nằm, thường xuyờn đi lại vận động và tớch cực ăn đủ định
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
lượng. Khi nào lờn cơn sốt nặng lắm thỡ ụng trựm chăn ngồi run rẩy như ngồi đồng. Nhưng khốn nỗi, học tập được hai thủ trưởng là điều vụ cựng khú khăn. Đó bị cơn bệnh sốt rột hành hạ thỡ người ta thốm nằm vụ kể, đi đứng là một cực hỡnh, do lượng mỏu khụng đủ cung cấp lờn nóo nờn đầu luụn đau buốt, mắt hoa chúng mặt, chõn tay bải hoải chỉ chực nằm xuống, mà cơ thể vốn đang thiếu hồng cầu trầm trọng. Uớc chi lỳc này khụng phải làm nhiệm vụ hành quõn được nằm ở nhà mỡnh, nằm ngày này qua ngày khỏc khụng phải lo nghĩ việc mỗi sỏng mang ba lụ, sỳng đạn gạo nước, chống gậy ra đi...
Cũn ăn thỡ cú gỡ? Mỗi người chỉ được cấp một ụng cúng ruốc thịt, trong đú pha trộn thuốc chống sốt rột, tờ phự... một kilụgam muối và năm lọ mỡ chớnh. Chừng đú chia ra cho suốt đường hành quõn. Đến đõy số thực phẩm "cốt tử” này đó tiờu thụ hết trờn hai phần ba. Cú điều lõm bệnh khoảng một tuần mà ngửi thấy mựi ruốc thịt là sợ vụ cựng. Một thứ mựi ngai ngỏi hăng hăng như thuốc bắc bốc lờn muốn úi. Người bệnh nuốt miếng cơm với ruốc thịt vào lại nhố ra đầu miệng, khụng tài nào ăn nổi. Cả mấy thỏng rũng chỉ cú một thực đơn "phỏt khiếp” đú, khỏ hơn thỡ lõu lõu chịu khú cải thiện được bữa canh rau lỏ bầu đất hay lỏ khoai mụn rừng nờm muối và bột ngọt, nuốt tới đõu mỏt tới đú. Bộ đội thiếu chất nghiờm trọng là nguyờn nhõn của lắm thứ bệnh hiểm nghốo. Lỳc này chỳng tụi mới thấy sự bất hợp lý trong trang bị cho người linh đi B, hay núi đỳng