phong lan treo ở cửa hang, dưới ỏnh trăng, vẫn hiện rừ những cỏnh hoa vàng. Giú đờm lành lạnh thổi. Tụi đưa tay cài khuy cổ ỏo, mắt nhỡn xuống đường ụ tụ, nơi cú những đoàn xe vận chuyển của binh trạm sắp đi qua.
Tụi quay vào hang, lũng cảm thấy trống trải. Mọi hụm ở đõy cú bốn người. Nhưng đờm nay, anh Khụi chớnh uỷ trung đồn đó lờn họp ở Bộ Tư lệnh Đoang 559. Anh Khõm, tham mưu phú, đi đốc chiến. Cậu Nam, chiến sĩ thụng tin thỡ vừa xin phộp xuống “hang lớn”, nơi hậu cứ của trung
đoàn, để đổi mấy bỡnh ắc quy.
Cũn lại mỡnh tụi với cõy đốn dầu ma-dỳt cuộn khúi, một điện thoại và một mỏy bộ đàm P105. Nhắc ống núi, tụi gọi Nam, dặn dũ: “Cứ ở dưới đú, chớ vội lờn! Hóy chờ cho qua đợt hoạt động của chỳng, đợi thật yờn, hẵng về!”. Chả là cỏi “hang nhỏ” của chỳng tụi ở lưng chừng nỳi, nếu
đang đi lờn mà gặp mỏy bay Mỹ ập đến thỡ thật khụng an toàn. Tiếp đú, tụi gọi điện nhắc cỏc đơn
vị sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đoàn xe sắp đi qua trọng điểm.
Tụi miờn man suy nghĩ về nhiệm vụ nặng nề của trung đoàn trong chiến dịch vận chuyển mựa khụ. Bỗng trờn khụng trung phỏo sỏng địch chúi loà. Tiếng động cơ phản lực của mỏy bay gầm rỳ. Những tràng đạn phỏo cao xạ của ta bắn lờn. Tiếp theo là bom, những loạt bom rung chuyển nỳi rừng. Ngọn đốn dầu tắt phụt. Quả bom nổ gần, làm sạt mất một gúc hang. Một tảng đỏ lớn sập xuống ngay cạnh chỗ tụi ngồi. Sức ộp của bom khiến ngực tụi đau nhúi và tức đến nghẹn thở.
Gắng đứng dậy, tụi bỗng giật thút mỡnh, vỡ bàn tay vừa đặt lờn một mảnh bom núng bỏng. Tụi rụt tay lại. Mảnh bom rơi ra, búc theo một mảng da bàn tay tụi. Rỏt quỏ! Tụi phải gỡ băng cỏ nhõn, băng lại vết thương.
Lo cho cậu Nam và cũng khụng biết anh em mỡnh ở dưới cú việc gỡ khụng, tụi quay mỏy gọi. Nhẹ tờnh! Dõy ăng ten cũng khụng cũn. Mất liờn lạc với dưới, nhưng tụi vẫn yờn tõm, vỡ cỏc đơn vị
đều đó cú kế hoạch tỏc chiến theo phương ỏn cú sẵn.
Loay hoay khụng biết làm vỡ trong cỏi hang tối om và khụng mấy vững chắc này, tụi tỡm chiếc
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
một cửa thụng giú. Biết đõu qua đấy, tụi tỡm đến được với anh em ở hang dưới. Rồi giống như một “nhà thỏm hiểm hang động”, tụi siết chặt dõy giày vải, quàng dõy đeo đốn pin lờn vai và khụng quờn đỳt vào tỳi quần một cặp pin mới.
Tụi vừa bấm đốn vừa đi. Lỳc đầu khom mỡnh cũn đi được, nhưng sau đú, tụi phải toài người chui qua một lỗ nhỏ mới vào được bờn trong. Cú lối rẽ trỏi, tụi bũ tiếp. Bũ khoảng vài chục một thỡ hết
đường. Tụi quờ quạng xung quanh, bốn phớa đều kớn như bưng. Khụng lẽ? Rọi đốn lờn trần, thấy
một khoảng trống, tụi vội leo lờn. Nhưng vỏch đỏ trơn quỏ, phải mấy lần trốo lờn, tụt xuống, lại trốo lờn nữa, tụi mới tới được đoạn hang phớa trờn. Nhỡn xuống chỗ vừa trốo, thấy sõu thăm thẳm đến ớn lạnh. Nếu phải quay trở lại thỡ khụng biết sẽ làm sao đõy?
Đốn pin mờ dần. Trong khi dừng lại nghĩ, tụi tạm thời đẩy cụng tắc đốn, để tiết kiệm pin. Ngồi
một mỡnh trong búng tối, giữa lũng hang sõu, tụi cảm thấy rờn rợn và lo lắng vụ cựng. Trở về lối cũ ư! Làm sao tụi cú thể tỡm được chỗ đặt bàn chõn khi tụt xuống những vỏch đỏ cao và trơn tuột lỳc này? Tay đõu rọi đốn pin, tay đõu bỏm vỏch đỏ để đu mỡnh xuống? Tiến lờn nữa ư? Liệu tụi cú thể tỡm ra được lối thoỏt trước khi nguồn năng lượng của đụi pin bộ nhỏ chưa cạn kiệt? Một giả thiết xấu: nếu khụng thoỏt được mà bị kẹt giữa chừng, chết ở đõy, ai biết tụi ở đõu mà tỡm? Trong thõm tõm, tụi đó bắt đầu nghĩ đến vợ con ở nhà.
Một luồng giú nhẹ lướt qua, cộng thờm nỗi sợ hói, khiến tụi rựng mỡnh. Nhưng chớnh luồng giú ấy
đó giỳp tụi một tia hy vọng: cú giú tức là cú đường thụng. Tụi lại tiếp tục bũ, trườn, trốo lờn, tụt
xuống với sự gắng sức tối đa. Ánh sỏng đốn pin mờ hẳn, đỳng lỳc tay tụi vừa chạm phải một vật gỡ giống trăn. Giật mỡnh lựi lại, đầu tụi đập vào vỏch đỏ, đau điếng. Luống cuống một lỳc tụi mới thay được cặp pin. Soi kỹ thỡ hoỏ ra đú là một rễ cõy to mập, thũng từ trờn cao xuống, chui sõu vào một kẽ đỏ. Một phen hết hồn.
Đến một hang rộng chừng vài một vuụng, ngửa mặt nhỡn lờn, tụi thấy một lỗ trũn, cao tớt, trờn đú
thấp thoỏng mấy vỡ sao. Thỡ ra đú là lỗ thụng lờn “trời”, nhưng quỏ cao, chẳng giỳp ớch gỡ cho tụi cả. Hỡnh như mỏy bay địch lại đến. Nghe tiếng bom nổ và cảm nhận sự chuyển động của nỳi, tụi
đoỏn ngoài kia địch đang thả bom đợt hai. Phần tụi trong này, lại tiếp tục chui nữa, một mỡnh mũ
mẫm trong vắng lặng tột cựng. Trời lạnh mà người tụi ướt đầm mồ hụi.
Bỗng tụi mơ hồ nghe như cú tiếng người núi từ xa xăm vọng lại. Đỳng rồi! Tiếng núi xen lẫn tiếng cười, rất nhỏ. Như được tiếp thờm sức mạnh, tụi phấn khởi luồn, lỏch và giờ đõy là theo hướng
đi xuống. Tiếng núi cười vọng đến càng lõu càng rừ. Lại cú cả tiếng con gỏi. Lạ thật? Đơn vị tụi
làm gỡ cú nữ chiến sĩ? Hay đõy khụng phải là hang hậu cứ của mỡnh? Nhưng thụi! Mọi chuyện thắc mắc dẹp sang một bờn! Hóy “đi” nữa đi! Đến nơi sẽ biết.
Cuối cựng, sau cơn hiểm nghốo, tụi đó đặt được bàn chõn mỡnh xuống nền đất “hang lớn”. Tụi thở phào nhẹ nhừm. Ngoài kia, khụng ai hay biết gỡ về sự cú mặt của tụi tại nơi này.
Đứng trong gúc nhỡn ra, tụi bắt đầu quan sỏt: một đỏm đụng chừng ba mươi người, cả nam lẫn
nữ đang ngồi quõy trũn quanh một đống lửa. Tiếng cười núi rõm ran, giọng Bắc pha lẫn giọng miền Trung. Nhỡn kỹ số con trai, tụi nhận thấy đỳng là anh em mỡnh. Cú cả cậu Nam, chiến sĩ thụng tin của tụi nữa. Cũn những người con gỏi thỡ tụi chưa hề biết mặt. Cỏc cụ đều mặc trang phục thanh niờn xung phong. Để tỡm hiểu tỡnh hỡnh, tụi nhẹ nhàng tiến đến gần hơn, lắng nghe những lời đối thoại:
-Quờ em ở đõu? -Em quờ Kỳ Anh.
-Ồ! Thế thi em là đồng hương Hà Tĩnh với anh rồi! Anh quờ Hương Sơn. -Cũn em quờ Can Lộc.
-Vậy cú gần Ngó ba Đồng Lộc khụng?
-Cũng gần! Chỉ cỏch chừng dăm cõy số thụi! Cũn anh?-Quờ anh xa lắm! Tớt tận Thỏi Bỡnh cơ! -À! Hỡnh như quờ anh cú “nhà mỏy chỏo”?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mọi người cười rộ. Tụi tự hỏi: mấy cụ thanh niờn xung phong này ở đõu mà lại lọt vào đõy, giờ này? Tại sao cỏc cụ, cỏc cậu lại thõn thiết với nhau đến thế? Họ ngồi xổm, nam nữ xen nhau. Một số cỏc cụ, cỏc cậu tay quàng vai, quàng lưng, một số nghiờng đầu vào như đang tỡnh tự. -Bõy giờ cỏc em đi đõu?
-Bọn em đi vào, tăng cường cho binh trạm 31 phớa trong. -Vào đú ỏc liệt lắm! Cỏc em cú ngại khụng?
-ễi! Chỳng em đó từng làm bạn với tuyến đường trờn hai năm, ở đoạn Khe Ve-Mụ Giạ đường 12. Bom đạn chỳng em chẳng sợ. Khú khăn gian khổ mấy cũng chịu được. Chỉ buồn vỡ thiếu tỡnh cảm thụi. Cả đại đội chỳng em chỉ cú một người đàn ụng làm đại đội trưởng. Bộ đội, lỏi xe, đờm
đờm hành quõn qua, chỉ vui với nhau trong ỏnh mắt, tiếng cười, sau đú bọn em lại trở về với “con
chỏu Hai Bà Trưng”.
Khụng khớ quanh bếp lửa hơi chựng xuống.
-Thế lỳc nóy nú nộm bom ngồi kia, sao cỏc em biết ở đõy mà chạy vào?
-À! Cả bọn em ngồi chung một xe. Loạt bom bi nổ chệch bờn kia đường. Nhỡn sang bờn này thấy cửa hang, bọn em liền hụ nhau nhảy xuống, chạy thục mạng vào đõy. Nhờ trăng sỏng, chỳng em bỏm nhau chạy, đầy đủ, khụng thiếu đứa nào. Hai anh lỏi xe chắc đang ẩn ở hố cỏ nhõn nào đú cạnh đường.
Cả bọn lại cười vui, như khụng cú chuyện gỡ xả ra. Cú những bàn tay xoố ra phớa trước, hơ lửa. Nhưng cũng cú những bàn tay đan nhau, nắm chặt lấy nhau, phớa sau lưng.
Bỗng từ ngoài xa vang lờn tiếng gọi dài, chắc là chỳ lỏi xe: -Cỏc cụ đõu rụ-ụ-ồi! Ra xe đi thụ-ụ-ụi!
Tất cả bừng tỉnh như sau giấc mơ. Nhiều người đứng dậy. Vài cặp ngồi nỏn thờm một chỳt. Họ chia tay nhau trong bịn rịn, dựng dằng. Tay trong tay, họ tiến ra cửa hang núi với nhau lời tạm biệt. Những bàn tay vẫy vẫy. Cú một cụ gỏi bỗng quay trở lại, ụm chầm lấy cậu Hải, đẹp trai nhất trong số lớnh của tụi, ỏp mặt vào mỏ anh chàng, hớt một hơi thật dài, rồi vụt chạy theo đồng đội. Thỳ thật trong đời tụi chưa từng chứng kiến một cảnh nào như thế. Từ đầu đến cuối, tụi “mải mờ”
đứng nhỡn, quờn mất hẳn những gỡ nguy hiểm vừa xảy ra với tụi trước đú. Cỏc cụ, cỏc cậu ấy đỳng hay sai nhỉ? Nhớ lại, lỳc đú tụi đó phõn võn tự hỏi như vậy, nhưng rồi tỡnh thương và sự
cảm thụng đó khiến tụi xao lũng, chọn phương ỏn “im lặng”.
Đó từng qua những chặng đường ỏc liệt của Qũn khu 4, đó sống qua những thỏng năm đầy
bom đạn ở Trường Sơn, tụi thấu hiểu một điều: bờn cạnh bộ đội (cụng binh, lỏi xe, phũng
khụng…), lực lượng thanh niờn xung phong đó chiến đấu cực kỳ dũng cảm, nhất là cỏc nữ thanh niờn xung phong. Trong cuộc chiến khốc liệt, cỏc em đó chịu đựng những thiệt thũi, hy sinh quỏ lớn: sức khoẻ, tuổi thanh xuõn, gia đỡnh, tỡnh yờu đụi lứa…
Tụi lựi lại hang sõu, nấp kớn, vẫn cũn trong tõm trạng vương vấn một cảm xỳc bồi hồi khú tả. Chờ anh em chuẩn bị đi ngủ, vờ như khụng biết chuyện gỡ, tụi bấm đốn pin, xuất đầu lộ diện trước sự ngỡ ngàng của tất cả mọi người. Trong vũng võy của anh em, tụi kể lại vắn tắt cuộc “hành trỡnh” bất đắc dĩ của tụi vừa qua. Cậu Nam cầm tay tụi lỏu lỉnh núi: “Ở dưới này bọn em cũng lo cho thủ trưởng trờn đú lắm!”. Tụi tủm tỉm cười thầm và nghĩ bụng: “Ngồi giữa cỏc cụ gỏi, chắc gỡ cậu
đó nghĩ đến tụi!”.
Cõu chuyện mới đú mà đó mấy chục năm. Hỡnh ảnh cỏc em gỏi thanh niờn xung phong với mấy chàng lớnh trẻ trong hang đỏ Trường Sơn năm nào luụn đọng mói trong tụi như một dấu ấn khụng thể nào quờn. Sau 30 năm, hụm nay, nhõn kỷ niệm lần thứ 40 ngày thành lập Binh đoàn Trường Sơn, tụi xin được “tiết lộ” cõu chuyện cảm động này với quý độc giả.
Đại đội trưởng… giả