Đường tới cửa rừng

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG HUYỀN THOẠI HỒ CHÍ MINH (Trang 89 - 94)

chứng tớch của thời gian. Chuyện về con đường “một đi khụng trở lại” ấy bắt đầu từ một làng quờ cú cỏi tờn thụ mộc ngắn gọn độc mỗi chữ Ho.

Làng Ho. Khụng ngờ cỏi địa danh ớt người biết đến ấy nằm chon von cuối miền đất Quảng Bỡnh lại là điểm cuối cựng của đường dõy miền Bắc, nơi chỳng tụi thật sự bắt đầu bước vào cuộc hành trỡnh cú một khụng hai trong lịch sử. Lớp trước chỳng tụi vài chục năm đó cú một cuộc Nam tiến lừng danh nhưng qui mụ và thử thỏch khụng thể sỏnh bằng cuộc hành trỡnh đi cứu nước hụm nay. Chiến trường miền Nam là cỏi đớch chỳng tụi phải đến. Hai tiếng “miền Nam” lỳc đú là cỏi “biển bỏo chiến tranh" của toàn thế giới.

Từ đõy đối với chỳng tụi chỉ cũn rừng nỳi, suối khe, đốo dốc, cõy cối, thỳ rừng, trời mõy, sụng nước… làm bạn đồng hành.

Đó hơn ba mươi năm, làng Ho trở thành “điểm nhớ” trong tụi và biết bao đồng đội từng đặt chõn

qua đú. Những kỷ niệm nung nấu suốt một thời đó khắc sõu vào tõm khảm con người, mà năm thỏng dẫu qua đi cũng khụng thể làm ta phai nhạt nguụi quờn.

Đoàn 308, tờn gọi nguỵ trang của trung đoàn 52, Sư đoàn 320 chớnh quy, rời khỏi làng Ho, đi vào

cửa ngừ Trường Sơn thỏng 3 năm 1966. Trước đú, đồn người đó “ngốn” hết qng đường trờn nửa ngàn cõy số từ Kim Bụi, Hạ Bi (Hoà Bỡnh) tới đõy bằng cả thỏng trời cuốc bộ dằng dặc,

--------------------------------------------------------------------------------------------------------- được coi như là chuyến thực tập dài ngày nhất chuẩn bị cho cuộc hành trỡnh vạn dặm vượt

Trường Sơn.

Tụi ở đại đội trợ chiến cối 82 ly mang phiờn hiệu C.17 trực thuộc trung đoàn, làm trinh sỏt phỏo binh kiờm liờn lạc cho trung uý đại đội trưởng Nguyễn Văn Ty, trung uý chớnh trị viờn Nguyễn Hoàng, chuẩn uý phú chớnh trị viờn Lý Thế Vinh và thiếu uý đại đội phú Nguyễn Võn. Đại đội 17 là đơn vị “Quyết thắng” của tồn qũn rất xuất sắc trong xõy dựng và huấn luyện ở miền Bắc. Thỏng 3 năm 1965, khi tụi nhập ngũ vào C.17 cho đến ngày được lệnh đi Nam đó chứng kiến, chưa đầy một năm mà đơn vị nổi như cồn về mọi mặt, bỏo đài thường xuyờn nhắc tới. Thành tớch này cú một phần cụng lao của chớnh trị viờn Nguyễn Hoành, người duy nhất quờ ở miền Nam (Bến Tre) trong bộ tứ chỉ huy C.17. ễng ngoài 30 tuổi, người đụ con khoẻ mạnh, cú năng lực

động viờn, khai thỏc tiềm năng của đơn vị ở mức độ cao, nhưng cú nhược điểm là lắm lỳc tỏc

phong gia trưởng, lấn lướt cỏn bộ cựng vai vế. Ở ụng cỏ tớnh bộc lộ mạnh mẽ, là cỏn bộ chớnh trị mà cú khi trở thành”Trương Phi”. Lỳc khụng kỡm được núng giận là bựng lờn cơn thịnh nộ tưởng chừng “ăn tươi nuốt sống” kẻ khỏc. Tụi nhớ cú lần đơn vị dó ngoại ở một bản Mường tỉnh Hoà Bỡnh, ụng sấn sổ lao vào định “chơi” ụng Phỏt, đại đội trưởng C.16, cũng là đơn vị hoả lực trợ chiến của trung đoàn. ễng Phỏt người thấp nhỏ, mặt tỏi xanh, bước lựi trước ụng Hoành cao lớn như hộ phỏp mặt đỏ tớa, trụng đến tội nghiệp.

Sau những giõy phỳt mất tự chủ, ụng Hoành lại trở về với bản thể của mỡnh: chõn thành, vị tha, cởi mở… với vẻ hối hận, ụng cười núi với bọn tụi: “Mỡnh vụ lý quỏ, thằng Phỏt nú cũng chẳng cú gỡ đỏng tội. Mỡnh chỉ tức hắn núi mỡnh địa phương chủ nghĩa. Cú lẽ mỡnh phải kiếm chỳt gỡ nhậu

để xin lỗi cậu ta…”. Đỳng là “chưa đỏnh được người mặt đỏ như vang, đỏnh được người rồi mặt

vàng như nghệ”. Dự cú được cấp trờn ưu ỏi, ụng Hoành cũng thấy việc làm ấy là hạ sỏch đối với một cỏn bộ chớnh trị viờn đang dược trung đoàn chỳ ý như ụng. Sự việc “nổi đỡnh đỏm” nhưng trung đoàn chỉ rầy qua loa. Thiếu tỏ Biền trung đoàn trưởng và thiếu tỏ Chức chớnh uỷ quờ ở miền Bắc xử sự bỡnh tĩnh, bao dung khiến ụng Hoành hối lỗi soi xột lại mỡnh. Trong trung đoàn, hai ụng là người đức độ, mực thước, được cỏn bộ, chiến sĩ hết lũng kớnh phục. Là lớnh nhưng tụi rất cảm tỡnh với hai ụng, và dường như thời ấy, quõn đội ta, cỏn bộ hầu hết là những người như ụng Chức, ụng Biền. Bõy giờ cỏc ụng đó là “lớp nười xưa nay hiếm” cả rồi. Và hỡnh như ụng Biền “an nghỉ” ở quõn hàm cấp tướng.

Phú chớnh trị viờn Lý Thế Binh trước ngày đi B (chiến trường miền Nam) cũn là binh nhất, làm phỏo thủ số 1, đựng một cỏi nhảy lờn chuẩn uý, giữ chức phú cho ụng Hoành. Anh là nhõn vật triển vọng kế vị đệ nhất chớnh trị đại đội. Trước khi mặc ỏo lớnh, Vinh đó là đảng viờn, bớ thư chi bộ một xó ở Hà Tõy. Vào bộ đội anh phỏt huy được sở trường thế mạnh và lờn như diều. Vinh là người cú năng lực và phẩm chất tốt, đặc biệt là cú khiếu cụng tỏc chớnh trị. Chớnh anh đó dựng dao rạch tay mỡnh lấy mỏu viết đơn xin vào Nam chiến đấu trong một đờm diễn đàn của đại đội, khiến mọi người phải một phen kinh hoàng. Ngày ấy bỏo chớ núi nhiều về chuyện nhiều người tự lấy mỏu viết đơn xin đi chiến đấu. Khi tận mắt chứng kiến hành động dứt khoỏt của bớ thư chi

đoàn, tụi cảm thấy khụng khớ sinh hoạt “bốc” hẳn lờn.

Đại đội trưởng Ty quờ ở Thỏi Bỡnh là thủ trưởng quõn chớnh hiền lành, điềm đạm, ớt núi, làm việc

chắc chắn nhưng cú khi chậm chạp rề rà bị thủ trưởng Hoành cằn nhằn. Lỳc quỏ lắm, ụng Ty mới cự lại ụng Hoành. Đại thể là: “Anh đừng núi quỏ… tụi đõu muốn thế… chỉ lỏy nữa là xong thụi…”.

ễng Hoành hay “hiếp đỏp” ụng Ty như vậy nhưng lại rất thương và tụn trọng ụng Ty. ễng Ty biết thế nờn chẳng bao giờ chấp nhặt. Đức tớnh đú càng tụn ụng Ty lờn cao. Đại đội phú Võn là người thủ phận, trỏnh va chạm với ba người kia trong ban chỉ huy. Mà trỡnh độ cũng chỉ đến thế, khụng làm sao “phỏt sỏng” như ụng Vinh được. Ngày gần đi Nam, anh được trờn điều về C.17, nhưng

đó nhanh chúng hoà nhập được với đại đội. Cú chuyện nực cười là nốt nhạc bẻ đụi khụng biết

nhưng anh được phõn cụng vỏc cõy đàn ghita trầy trụa, sai dõy, do hành quõn lõu ngày, chẳng ai sờ tới, y như cỏi của nợ, khi vào rừng Trường Sơn độ một thỏng, anh quẳng nú từ lỳc nào

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

cũng chẳng ai biết nữa. Tuy vậy trong cuộc hành quõn vĩ đại này, anh cú một vai trũ đặc biệt quan trọng của cấp phú là “bao đuụi đội hỡnh đại đội".

Tớnh từ khi xuất phỏt hành quõn vào Nam cho tới làng Ho, C.17 coi như chưa cú gỡ sứt mẻ đỏng kể so với toàn Đoàn 308 kộo dài như rồng rắn trờn đường dõy, mà lai rai đơn vị nào cũng cú người “đi B ngược” hay cũn gọi hài hước là “bờ quay”. Chỉ cú một trường hợp duy nhất là H, chiến sĩ trung đội 1 biến mất ở quóng Hà Tĩnh. Đại đội đó cho người quay lại một ngày đường nhưng khụng tỡm được anh ta. Chớnh trị viờn Hoành đành rỳt tập giấy thụng bỏo đào ngũ “lưu khụng” ra, viết tờn tuổi, quờ quỏn… gửi về địa phương. Cú lẽ khụng cũn biện phỏp nào tối ưu trong hồn cảnh này. Những “thất thoỏt” này cấp trờn đó trự liệu nhưng rơi vào C.17 là quỏ sớm, gõy một cỳ sốc cho cả đơn vị khi đó vào cuộc ngon trớn.

Nhưng cú một trường hợp nghiờm trọng nhất đối với đại đội 17 lại thời điểm hết sức quan trọng là đơn vị nhận lệnh đi B vào thỏng 1 năm 1966. Lỳc đú trung đoàn đang đúng qũn dó ngoại ở Hưng Yờn. Chỳng tụi đinh ninh sẽ sinh hoạt, tập luyện ổn định ở đõy một thời gian dài thỡ tự nhiờn đảo lộn tất cả. Trung đoàn 52 được lệnh vào Nam chiến đấu. Đang trong khụng khớ phấn khởi chộn rộn chuẩn bị đún tết với đồng bào địa phương, tin ấy làm mọi người chưng hửng. Đơn vị phổ biến nhiệm vụ tối mật và cho tất cả về nhà ăn tết với gia đỡnh. Sau tết tập trung đỳng giờ ở

địa điểm quy định để đến vị trớ bớ mật rốn luyện thể lực và làm cụng chuẩn bị trước khi vào Nam.

Nhưng đầu thỏng giờng õm lịch, khi cỏn bộ chiến sĩ đó tề tựu đụng đủ ở Kim Bụi-Hạ Bỡ làm lỏn trại tập căn cứ rốn luyện chuẩn bị đi B giữa vựng nỳi đỏ nhấp nhụ thỡ thiếu hạ sĩ Ch, đảng viờn. Sự chậm trễ này khụng thể chấp nhận, vỡ Ch. Là đảng viờn, một trong những trụ cột của đơn vị,

đỏng lý phải cú mặt trả phộp sớm nhất. Cả đại đội hơn 120 người, chi bộ cú mười đảng viờn.

Anh thuộc dạng hiếm hoi, lớnh trơn như tụi cũn lõu mới được thế.

Mấy hụm sau tụi nghe chớnh trị viờn Hoành núi với ụng Ty là Ch. Đào ngũ vỡ sợ phải vào Nam chiến đấu. Chỳng tụi ai cũng ngạc nhiờn đến mức khụng tin được. Đơn vị cử cỏn bộ về quờ Ch. tỡm hiểu vấn đề và kiờn quyết đưa anh trở lại đại đội. Nhưng khi đến nhà, anh ta trốn trong buồng. Bờn ngoài, cỏn bộ thuyết phục gia đỡnh. Vợ Ch. núi ngay thật:

-Tụi cũng khuyờn anh ấy cứ đi với anh em vào Nam, nhưng anh nhất định bỏ đơn vị. Mẹ tụi cũng giảng giải rằng: đỏnh nhau cú chết chúc nhưng khụng phải ai cũng chết hết, nhưng anh ấy vẫn nhất quyết khụng chịu đi.

í định trốn ngũ của Ch. để khỏi đi Nam đó rừ. Anh ta tỡm mọi cỏch để trỡ nộo với đơn vị và chớnh quyền. Vỡ thế, tổ cỏn bộ đi giải quyết việc của Ch. trở về tay khụng. Chuyện đi “thuyết khỏch” đối với người đảng viờn, ban chỉ huy đại đội khụng đặt thành vấn đề nữa và bỏo cỏo lờn Đảng uỷ trung đoàn xin ý kiến xử lý. Đờm đú nằm trong lỏn tụi lộn nghe chi bộ họp quyết định xoỏ tờn Ch. trong danh sỏch đảng viờn.

Tụi nghe lạnh người và thao thức suy nghĩ về quyết định ấy, giống như bản ỏn đối với con người hốn nhỏt. Là đảng viờn sao anh ta tồi tệ thế! Là người thanh niờn dưới chế độ xó hội chủ nghĩa miền Bắc, trong khớ thế cả nước lờn đường đỏnh Mỹ, mới nghe núi đi Nam chiến đấu mà bỏ trốn về nhà thỡ cũn mặt mũi nào nhỡn bà con chũm xúm, bạn bề. Chuyện một đảng viờn đào ngũ, khi

ấy nghe hoang đường như lại là chuyện cú thật xảy ra ở C.17 Quyết thắng. ễng Hoành cay đắng

khụng tả được. Hỡnh ảnh bạc nhược đớn hốn của Ch. đối nghịch lạ những cõu thơ “nằm lũng” của chỳng tụi lỳc đú:

Đi chiến đấu là niềm vui bất tận

Là mặt trời toả sỏng nhuộm đời xũn.

Ngồi trường hợp đào ngũ của Ch. tiếp theo là hai trường hợp rơi rụng sớm nhất là Tuỳ và Mạc, khi đơn vị đến địa phận Quảng Bỡnh, gần hết đường dõy miền Bắc. Một cậu bị lờn bướu cổ sưng tấy trụng rất sợ. Cậu kia cơ thể suy nhược, người cũm nhom như ụng cụ. Cả hai đều quyết tõm

đi giải phúng nhưng “lực bất tũng tõm” đành phải lưu luyến chia tay đồng đội đang lỳc tràn đầy

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

phớa tõy Quảng Bỡnh.

Hai người đều cú giấy chứng nhận trở lại đơn vị. Ai cũng tiếc cho hai chàng trai trẻ bỏ dở cuộc hành trỡnh ngay ở chặng đầu.

Đõy mới chỉ là khỳc dạo đầu về sự hao hụt quõn số. Đỳng là khi cũn dễ dàng sung món mọi thứ,

nhất là sức khoẻ, ớt ai nghĩ đến những “biến cố” phức tạp về sau. Bệnh thành tớch, thiếu tụn trọng thực tế khỏch quan bước đầu cú đất dụng vừ. Hậu quả của sự thiếu tư duy khoa học đó phải trả giỏ đắt bằng sinh mạng nhiều cỏn bộ chiến sĩ, chứ khụng phải khuyết điểm chung chung. Tất cả vẫn hỏo hức tiến về phớa trước với một ý chớ sắt đỏ trong một khối tổ chức chặt chẽ từ

đầu đến cuối đội hỡnh. Cụng tỏc động viờn chớnh trị kịp thời cựng với sự cung ứng vật chất dọc đường làm tăng thờm sức mạn của đồn qũn. Đờm đi, ngày nghỉ. Bước chõn người lớnh rầm

rập trờn con đường bớ mật phớa tõy Tổ quốc.

Giai đoạn này được coi như thử nghiệm rốn luyện sức dẻo dai bền bỉ và bồi dưỡng thể lực chuẩn bị cho giai đoạn vượt nỳi băng rừng đầy thử thỏch cam go phớa trước, mặc dự chưa ai hỡnh dung đường đi sẽ ra sao, chỉ mường tượng rằng nú sẽ rất khú khăn nhưng khụng thể khuất phục được sức trẻ, khuất phục được trung đoàn. Theo chủ nhiệm chớnh trị trung đoàn thỡ “đường Trường Sơn cũng giống như đường đồi nỳi Hồ Bỡnh mà cỏc đồng chớ đó thực tập rốn luyện năm ngoỏi. Đi bộ ba thỏng là ta đến chiến trường miền Nam…”. Nghe thế mọi người đều yờn tõm và thớch thỳ, mong được thử sức với khú khăn. Đối với lớnh trẻ thỡ ba thỏng trời cú đỏng là bao…

Một thỏng hành quõn trờn đường miền Bắc tương đối bằng phẳng lại hầu hết đi qua cỏc làng, bản cú cỏc trạm tiếp tế dọc hành lang, coi như chưa cú gỡ để thử thỏch đối với Đoàn 308. Tuy nhiờn vỡ là hành quõn “thực binh” mang vỏc nặng đầy đủ vũ khớ, quõn trang quõn dụng thỡ khụng thể khụng gian khổ. Một ngày đi khoảng 25 đến 30 kilụmột. Lớnh ta mướt mồ hụi, vai rờm, người

đau nhừ. Ai nấy lũng bàn chõn dộp phũng lờn, mọng nước, phải xỏ sợi chỉ qua chỗ mọng cho nú

xẹp đi, hụm sau mới hành quõn được. Mỗi sỏng mai ngủ dậy nghe mỡnh mẩy đau nhức, đi đứng khú khăn, nhưng khi mang ba lụ hành qũn một qng thỡ đõu lại vào đú, bước đi bỡnh thường, giống như cầu thủ búng đỏ, khi ra sõn là quờn mọi đau đớn chấn thương.

Đõy là một thỏng đầy ắp kỷ niệm về tỡnh quõn dõn, bộ đội được tiếp xỳc với những phong cảnh

thiờn nhiờn đầy mới lạ. Để giữ bớ mật chỳng tụi hầu như chỉ đi ban đờm, vỡ địch đang tập trung theo dừi cỏc sư đoàn miền Bắc di chuyển về phớa Nam. Mỗi chiều, khi hoàng hụn xuống, mọi người hành lý gọn gàng ra trục đường nối rỏp vào đội hỡnh theo một mệnh lệnh thống nhất và

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG HUYỀN THOẠI HỒ CHÍ MINH (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)