La Thị Tỏm ở Đồng Lộc, nõng ống nhũm đến từng quả bom rơi, cảnh chị chạy như bay từ trờn
đồi cao xuống, cắm những lỏ cờ đỏ đuụi nheo, đỏnh dấu vị trớ từng quả bom nổ chậm, bất chấp
mỏy bay địch cú thể bất ngờ quay trở lại.
Tụi cũng đó từng đứng lặng trước tấm hỡnh cỡ lớn trong nhà truyền thống Sư đoàn phũng khụng 367, chụp cảnh mười cụ gỏi thanh niờn xung phong nhỏ nhắn, do tiểu đội trưởng Vừ Thị Tần chỉ huy, đang hối hả đẩy những chiếc xe hai bỏnh, san lấp hố bom. Dưới tấm ảnh cú ghi dũng chữ: “Mười cụ gỏi Đồng Lộc đó anh dũng hy sinh trong một đợt bom thự ngày 24-7-1968”.
Và mỗi lần cú dịp trở lại quỏ khứ như vậy, đều gợi nhớ trong tụi kỷ niệm cựng đồng đội vượt qua
Đồng Lộc trong một đờm đi vào chiến trường. Hụm ấy, xe tụi đi trong màn đờm, sau luồng sỏng
mờ nhạt của chiếc đốn gầm. Trước và sau chỳng tụi là những đoàn xe vận tải chở nặng hàng,
đang ngoằn ngoốo nối đuụi nhau, rầm rỡ lăn bỏnh. Mỏy bay Mỹ ập đến. Những chựm đốn dự toả
sỏng, tiếp theo là những loạt bom nổ, những loạt đạn cao xạ bắn lờn… như tụi đó từng chứng kiến trờn nhiều trọng điểm dọc Trường Sơn. Cú những chiếc xe bốc chỏy và những dũng mỏu
đổ. Ở hai bờn đường bỗng ào lờn hàng chục nam nữ thanh niờn xung phong trốo lờn xe, dập lửa
cứu hàng, băng bú cho những lỏi xe bị thương. Màn đờm trở lại,đoàn xe lại tiếp tục lượn vũng trờn bờ những hố bom rồi chạy đi, lầm lũi, trong sự chịu đựng can trường.
Cú lẽ cũng như tụi,ai đó từng đi qua đõy đều hiểu rừ, Đồng Lộc khụng chỉ của một La Thị Tỏm anh hựng, một tiểu đội Vừ Thị Tần gang thộp, Đồng Lộc cũn là nơi đọ sức, đọ trớ, nơi biểu hiện rực rỡ của chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng của hàng ngàn chiến sĩ phũng khụng, cụng binh, cụng an giao thụng, dõn quõn và nam nữ thanh niờn xung phong từ mọi miền đất nước, đó cú mặt ở nơi đõy trong những ngày ỏc liệt của cuộc chiến tranh.
Là một trong những trọng điểm ỏc liệt nhất của tuyến giao thụng chi viện cho miền Nam, Đồng Lộc khụng chỉ là một ngó ba (nơi cuối đường của tỉnh lộ 2 gặp đường chiến lược 15) mà cũn là một vựng đồi nỳi rộng chừng ba kilụmột vuụng, với địa thế vụ cựng hiểm trở. Nơi con đường độc
--------------------------------------------------------------------------------------------------------- đường trỏnh nào khỏc. Quốc lộ 1 đó bị tắc từ lõu, cho nờn tất cả cỏc đoàn xe chi viện cho chiến
trường đều phải đại đội qua đoạn đường 15 “yết hầu” ấy.
Biết rừ khú khăn của ta, khụng quõn địch đó ra sức khống chế Đồng Lộc, quyết chặn đứt con
đường 15 của ta ở ngay tại ngó ba này.
Tớnh từ 1 thỏng 4 đến 31 thỏng 10 năm 1968, Đồng Lộc và một số trọng điểm lõn cận (Lạc Thiện, Cầu Bàng, Tựng Cốc, Khe Giao…) đó hứng chịu hàng ngàn tấn bom của hàng ngàn lượt mỏy bay Mỹ đến bắn phỏ. Đồng Lộc nhiều phen tơi bời, nỏt vụn. Mựa khụ, Đồng Lộc chỡm trong màu
đỏ quạch của bụi đất. Mựa mưa, Đồng Lộc ngập trong sỡnh lầy, đặc quỏnh.
Cuộc sống lao động, chiến đấu ở đõy vụ cựng nhọc nhằn, quyết liệt. Nhưng “Tất cả vỡ miền Nam", Đồng Lộc khụng thể một ngày bị tắc. Một lực lượng lớn đó được đưa về đõy để thường trực sửa chữa bảo vệ đoạn đường.
Lực lượng ứng cứu sửa đường và thụng đường cú: -Một tiểu đoàn cụng binh.
-Một tiểu đội cảnh sỏt giao thụng của Ty Cụng an Hà Tĩnh. -Một đơn vị dõn quõn của ba xó Thượng Lộc, Trung Lộc, Mỹ Lộc. -12.000 nam nữ thanh niờn xung phong của hai tổng đội 553 và 555. Lực lượng đỏnh mỏy bay địch bảo vệ đường cú:
-Một tiểu đội sỳng phũng khụng 12,7 ly của dõn qũn xó. -Một tiểu đồn phỏo phũng khụng 37 ly của Qũn khu 4.
-Một trung đồn phỏo phũng khụng 57 ly của Sư đoàn 368, thuộc Quõn chủng Phũng khụng- Khụng quõn.
Tất cả ngần ấy lực lượng ngày đờm bỏm chặt con đường, quyết tõm giải toả bằng được Đồng Lộc. Kết quả, Đồng Lộc luụn được khai thụng, số ngày đường bị tắc bớt lại. Cú đợt số lượng xe chở hàng vượt qua Đồng Lộc tăng gấp ba lần so với mức bỡnh thường, như trong ba đờm 15, 16, 17 thỏng 6 năm 1968.
Trờn mảnh đất nhỏ hẹp và đầy bom đạn ấy, cỏc lực lượng phũng khụng, cụng binh, cụng an giao thụng, dõn quõn và thanh niờn xung phong, giống như những người anh em ruột thịt, luụn gắn bú bờn nhau, cựng sống chết để bảo vệ con đường, bảo vệ những đoàn xe.
Quyết liệt nhất là lực lượng sỳng phỏo phũng khụng. Bố trớ trờn những ngọn đồi gần như trọc, giữa những cụng sự lộ thiờn, dưới những trận mưa bom, họ đó chiến đấu như những người anh hựng.
Trung đoàn 210 cú năm đại đội phỏo 57 ly, luụn là mục tiờu, đối tượng đỏnh phỏ chủ yếu của khụng quõn Mỹ. Kẻ địch muốn nhổ bật cỏc chốt thộp ấy. Cú ngày cả năm đại đội đều bị đỏnh bom, cú đến bốn đại đội phỏo bị mất sức chiến đấu.
Riờng trận địa Ngụ Đồng, ở ngay cạnh ngó ba, chỉ trong ngày 25 thỏng 8, đó cú tới 24 lần chiếc A6 thay nhau dội bom vào trận địa, với đủ loại bom bi, bom sỏt thương, bom phỏt quang. Hai khẩu phỏo bị bom vẹo nũng, nhiều cỏn bộ chiến sĩ thương vong. Đại đội đó nhanh chúng giải quyết thương binh, tử sĩ và dồn ghộp số phỏo thủ cũn lại về hai khẩu đội cuối cựng, tiếp tục nổ sỳng.
“Cú tiếng sỳng” để cụng binh, thanh niờn xung phong vững tin lờn mặt đường. “Cú tiếng sỳng” cho những đoàn xe yờn tõm vượt qua trọng điểm.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trong cuộc chiến đấu sinh tử ở đõy, cú những con số làm phấn chấn lũng người như hàng chục mỏy bay Mỹ đó bị bắn hạ trờn bầu trời Đồng Lộc, hàng vạn tấn hàng đó được vận chuyển trút lọt qua trọng điểm, đi tiếp về phương Nam.
Nhưng cũng cú những con số làm tim ta đau nhúi, xút xa như mười cụ gỏi thanh niờn xung phong dễ mến, dễ thương đó bị một đợt bom thự sỏt hại; 122 cỏn bộ chiến sĩ trung đoàn phỏo 210 đó hy sinh cựng 259 người khỏc bị thương, trong vũng 147 ngày đờm chiến đấu tại khu vực
Đồng Lộc. Và cũn biết bao những chàng trai cụ gỏi đó vĩnh viễn nằm lại trờn mảnh đất kiờn
cường này. Cỏc anh, cỏc chị đó cựng Đồng Lộc gúp phần buộc đế quốc Mỹ phải chấm dứt cuộc chiến tranh phỏ hoại đối với miền Bắc và gúp phần cho cụng cuộc giải phúng miền Nam. Giờ đõy cuộc chiến đó đi qua. Đất nước đó được thanh bỡnh và đang trờn đà phỏt triển. Mỗi người đang sống và đang được hưởng độc lập, hồ bỡnh hụm nay, xin hóy đừng quờn những người con thõn yờu của Tổ quốc đó ngó xuống trong chiến tranh. Và xin hóy nhớ trong cuộc chiến tranh ấy, ở một vựng đồi nỳi phớa tõy tỉnh Hà Tĩnh trờn con đường chi viện cho sự nghiệp giải phúng miền Nam đó từng cú một Đồng Lộc, mang tờn “Ngó ba Đồng Lộc” như thế.
Mấy anh em ta nếu cú thời gian thỡ làm một tour từ HN dọc vào đến Quảng Trị để cú điều kiện tỡm hiểu thờm về đường Trường Sơn. Tớ đọc bỏo thấy bảo mới mở con đường du lịch Đặng Thuỳ Trõm.
Cỏc pỏc cú bớt là Đặng Thuỳ Trõm được phong AH LLVT chưa?Tụi thấy vụ lý quỏ, ngày đú bao nhiờu thanh niờn đều sy nghĩ như vậy, đều vào mặt trận như vậy, nhiều người cũn hy sinh anh dũng hơn, vậy mà khụng ai biết đến. 1 cuốn nhật ký cũn lại là điều rất hay nhưng để được phong là AHLLVT thỡ 1 cuốn nhật ký là chưa đủ, tất cả chỉ vỡ lý do tuyờn truyền
Bỏc sĩ Đặng Thựy Trõm được truy tặng danh hiệu AH LLVT ngày 20/2/2006.
Thế theo bỏc là như thế nào mới là xứng đỏng? Mỹ to lớn thế, bị thương chỳt ớt cũng đó được tăng huy chương, cứu được vài đồng đội đó được coi là anh hựng, như thế cú phải là tuyờn truyền khụng?
Việc cuốn nhật ký của NVT và ĐTT ra đời mang ý nghĩa tuyờn truyền rất rừ, nhưng nú ra đời vào thời điểm nào? Ở thời điểm hiện tại, rừ ràng là chỳng đang giỳp thanh niờn nhỡn lại mỡnh, trong xó hội hiện đại, bon chen, thực dụng, tỡnh chớp nhỏy... thỡ cỏi mỏu lửa của ĐTT rừ ràng đó làm chấn động. Những cuốn nhật ký như vậy cũng đó làm thay đổi khẩu vị tuyờn truyền "lý tưởng vĩ
đại" như trước đõy. Chưa kể, nú vừa cú tỏc dụng khời lại tự hào dõn tộc nhưng khụng đụng
chạm nhiều đến đối tỏc bự USA.
Tụi khụng phản đối DTT là AHLLVT, tụi chỉ núi là trong thời kỳ đú cú rất nhiều người như vậy, ụng cậu (là anh ruột của mỏ tụi) đủ tiờu chuẩn đi học ở Liờn Xụ, nhưng ụng ấy xung phong đi bộ
đội, vào B chiến đấu lờn đến chức tiểu đoàn trưởng, trung đoàn trưởng gỡ đú, đi ra Bắc làm gỡ đú
bị 1 loạt bom B52 chết, đồng đội đem chụn mà đến giờ vẫn chưa tỡm ra xỏc, ụng đú cú xứng
đỏng AHLLVT khg? Hay là chuyện DTT chỉ là vỡ lý do tuyờn truyền? Chẳng thà đừng đưa lờn làm
AHLLVT thỡ cũn được mọi người quớ trọng, đưa lờn mà khụng xứng đỏng thỡ ....
Núi như cậu thỡ ai cũng được phong anh hựng hết. Đặng Thựy Trõm được phong anh hựng là cũng cú lý do của nú, thứ nhất đõy ko phải là lần đầu tiờn Thựy Trõm được bỏo chớ nhắc đến mà từ hồi làm phim đường mũn trờn biển đó nhắc đến, hay bài bỏo đi tỡm Sulico cỏch đõy cả chục năm. ĐTT được rất nhiều người biết đến vỡ là một nữ bỏc sĩ người Hà Nội mà lại xung phong vào bỏm trụ một cỏi bệnh xỏ ở Đức Phổ. Cũn hành động của ĐTT anh hựng thế nào thỡ đến những kẻ thự của cụ cũn phải cụng nhận. Những người anh hựng thực sự thỡ chả bao giờ người ta nghĩ
đến việc mỡnh cú là anh hựng ko. Việc ĐTT là anh hựng thỡ cũng chẳng cú lợi lộc gỡ cho cụ hay
gia đỡnh, cỏi chớnh là trong thời điểm hiện nay một tấm gương như ĐTT thỡ hoàn toàn xứng đỏng
được phong là anh hựng.
XIn lỗi bỏc ROM, lớ luận của bỏc cực kỡ thiển cận. Mỗi người một hoàn cảnh, một nhiệm vụ, anh lớnh bộ binh khụng cú quyền chờ bai anh lớnh hậu cần ngồi đằng sau vỡ khụng cú hậu cần thỡ bộ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
binh thần cũng chết. Bỏc hóy tỡm hiểu xem cỏi vựng mà bệnh xỏ của chị ĐTT đặt và thời điểm 68-70 nú như thế nào đi rồi hóy phỏt biểu. ễng cậu bỏc với chị ĐTT so ra cũng chưa chắc ai anh hựng hơn ai đõu, mặc dự nếu núi ở đõy thỡ cả 2 người tụi đều kớnh trọng ngang nhau.
Pỏc núi chớnh xỏc, thời đú đa phần người VN mỡnh là AH, và tụi cũng núi là tụi khg phản đối ĐTT là AH, chỉ cú điều là ĐTT AH là nhờ được tuyờn truyền đặc biệt là trong thời điểm hiện nay: tung hụ ĐTT nhưng khụng làm ảnh hưởng đến "kẻ thự cũ" là ĐQM, chỉ mong về sau đừng cú thờm chương trỡnh: "hành hương theo bước ĐTT"
ĐTT khụng nghĩ mỡnh là anh hựng. Người thõn của bỏc ROM chắc cũng khụng so bỡ mỡn với ĐTT ai anh hựng hơn. Chắc những người anh hựng khỏc cũng thế. Vỡ những người anh hựng
thật sự càng tụn trọng những anh hựng khỏc. Họ chỉ khinh bỉ những kẻ giả anh hựng mà thụi. Bỏc ROM cẩn thận, khụng khộo vướng vào cỏi tõm lý bất món tai hại, cỏi đó từng làm khai sinh ra những HMC, TK, DTH, BT, BMQ... Cỏi sõn si của họ lớn, nờn đó đỏnh mất cỏi chất anh hựng của họ đi rồi.
Ngày trước tụi cú đọc một quyển tiểu thuyết (hỡnh như của Đại tỏ Hồ Phương) núi về lớnh Trường Sơn. Tỏc giả mụ tả khỏ chõn thực, và cũng may, song thõn tụi cũng là lớnh Trường Sơn, từng ra vào nhiều lần, nờn tụi được xỏc thực thụng tin. Ngay cả đến giờ, tụi vẫn khụng thể tưởng tượng nổi cảnh chiếc xe chuyờn dụng 18 bỏnh cú thể cừng chiếc xe tăng vượt Trưởng Sơn đề vào đến chiến trường. Cú ai biết thờm về thụng tin này khụng?
Tớ hay đọc về binh chủng tăng VN, nhưng ko cú nghe ta dựng xe chuyờn dụng chở tăng vào.
Điều này đỳng vỡ xe chuyờn dụng to và năng nề quỏ, ko thể dy chuyển trong những đoạn đường
nhỏ bộ ở TS được.
Trong trang web anh hựng đất Đồng Nai, chuyện về anh hựng Phạm Văn Cỏn cú núi: xe tăng ta hồn tồn hành qũn bằng bỏnh xớch cả. Khụng cú chuyện đội hỡnh tăng ầm ầm, bụi mự mịt tiết ra trận như Hồng quõn. Mỗi xe tăng cỏch nhau cả cõy số. Trờn đường bị AC-130 chặn đỏnh liờn tục, nhưng sỳng 20mm ko làm gỡ được xe ta, ngoại trừ một số anh em đúng cửa nắp chậm.
Thỏng 9 năm 1972, xuất phỏt từ Nam Đàn (Nghệ An), xe Cỏn được lệnh đi B.3. Đoàn tăng thiết giỏp 25A rựng rựng nghiến xớch mặt đường đầy khớ thế nhưng thận trọng, tiến về phương Nam. Cỏnh lớnh trẻ sung sức, tinh thần hăng hỏi phấn khởi “đường ra trận mựa này đẹp lắm”, “đời chỳng ta đõu cú giặc là ta cứ đi”. Cỏc anh vào Quảng Bỡnh rồi lật cỏnh sang đường 20 – Trường Sơn Tõy, nhiều người lần đầu đi qua những địa danh hồi đú bỏo, đài thường nhắc tới: At tụ pơ, Hạ Lào... Xe đặc chủng do Mạnh lỏi đỏng lẽ đi B.2 nhưng chạy tới Hạ Lào thỡ hỏng nặng, phải nằm chờ thiết bị mang vào sửa. Xe Cỏn vỡ vậy đi cuối đội hỡnh, xưa gọi là đi đoạn hậu vào thẳng B.2, sẵn sàng sửa, kớch, kộo cỏc voi thộp nặng hàng chục tấn hỏng mỏy, sa hố bom... Xe ta khụng hành quõn như phim ảnh chiếu. Mỗi đại đội chừng 10 xe, mỗi xe đi cỏch nhau cả ki-lụ-một, chứ khụng nối đuụi nhau lăn xớch thành thế đội dài dằng dặc, bụi đường mự mịt bốc cao như xe tăng Hồng quõn Liờn Xụ năm 1943 ra trận vũng cung Kuốcxcơ.
Để giữ bớ mật, tăng thiết giỏp ta chỉ chạy ban đờm. Mỏy bay Mỹ khống chế bầu trời tương đối