Gian nan cuối đường

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG HUYỀN THOẠI HỒ CHÍ MINH (Trang 114 - 118)

đất Việt Nam. Đõy là địa phận của Nam Bộ. Mặc dự mới đặt chõn tới lần đầu nhưng cảnh vật nơi đõy gợi một cảm giỏc gần gũi thõn thương. Những rừng cõy thấp hơn ngự trị trờn nền đất đỏ au.

Những dũng suối trong xanh len lỏi bờn những thõn cõy đại thụ hàng trăm tuổi. Những cành bứa

đõm ngang đeo đầy trỏi chớn rộ vàng... Cảnh sắc thiờn nhiờn như đưa con người vào chốn mộng

du nhưng lại kốm theo những điều khắc nghiệt. Đến đõy thỡ ai cũng phải "đổ mỏu" khụng phải vỡ chiến đấu với kẻ thự mà vỡ một loài sinh vật cú cỏi tờn lạ lựng là "vắt". Lần đầu lớnh trẻ chỳng tụi mới biết chỳng. Con vật chỉ lớn hơn cõy tăm, dói độ vài phõn nằm đầy trờn đất, trờn lỏ lục ẩm

ướt. Lỳc nào chỳng cũng dựng lờn ngo ngoe về mọi phớa chực bắt mồi. Người đi qua dự nhanh

cỏch mấy chỳng cũng bắt kịp chõn và bỏm riết lấy hỳt mỏu một cỏch ờm thấm, đến nỗi khụng cảm thấy gl cả. Một lỳc thỡ ai nấy chõn nhoố nhoẹt mỏu lẫn với bựn đất. Vắt cắn phủi khụng kịp, nhiều con no nốc đầy mỏu tự rời ra. Vết cắn cũn lại, cứ thế mỏu chảy thịnh dũng. Chỳng tụi vốn

đó bị sốt rột mất mỏu xanh xao càng tiếc cho mỡnh từng giọt mỏu quớ giỏ cướp đi vụ cớ. Nhiều

anh cú sỏng kiến lấy giày trũng vào chõn tưởng rằng sẽ chống lại được lũ vắt cắn quài ỏc, nào ngờ khi cởi giày ra, hàng lụ vắt hỳt mỏu no nờn, mỏu tỳa ra nhầy nhụa, trụng đến kinh người. ễng Hoành căm ghột lũ sinh vật này lắm. Đang đi hễ thấy vắt là ụng dừng lại dựng gậy ấn nú dớ xuống mặt dường, rồi mới bước tiếp ụng làm như thế suốt quóng đường cú vắt khiến bọn tụi phải sốt ruột lờn tiếng:

- Nú hằng hà sa số thế này, làm sao giết nú hết được, thủ trưởng! ễng Hoành vừa ấn đõu gậy xuống con vắt vừa núi:

- Nú cũng là kẻ thự, cỏc cậu muốn để nú sống hả?

Đi nhiều ngày đồn qũn mới thoỏt khỏi "quóng đường mỏu" khủng khiếp mà mỗi khi nhớ lại ai

cũng rựng mỡnh.

Cựng với nạn vắt cắn, mọi người phải đương đầu với giặc muỗi. Muỗi ở đõy quả là khiếp đảm hơn bất cứ nơi nào. Chỳng thốm mỏu người từ kiếp nào mà vớ được chỳng tụi là xụng vào đốt. Lỳc đi thỡ chẳng sao, nhưng dừng nghỉ là chỳng bõu lại tranh nhau tiờm chớch hỳt mỏu. Tiếng o o nổi lờn như hũa tấu. Vỡ thế đụi tay của lớnh ta phải làm việc liờn tục. Những con muỗi bị đập chết

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

to như con ruồi, bụng dài cú nhiều đốt. Chỳng giống như lũ thiờu thõn khụng ngỏn sợ trỏnh nộ gỡ. Cậu Điển đập muỗi chết khụng kịp, tự phong cho mỡnh là "dũng sĩ diệt muỗi” làm ai cũng phỡ cười. Tụi tự hỏi, phải chăng lũ muỗi khủng khiếp này là một trong nhưng nguyờn nhõn gõy nờn cỏi chết của bao đồng đội suốt mấy thỏng nay. Chỳng mang vi trựng sốt rột của người này cấy sang cơ thể người khỏc, nờn bệnh lan truyền nhanh như nạn dịch. Muỗi Trường Sơn khụng giống muỗi xứ nào, chỳng cắn đau như chú cắn và rất nguy hiểm cho tớnh mạng con người. Tuy thế, hai thứ cụn trựng vừa kể trờn vẫn khụng kinh hói bằng con bọ mắt. Cỏi đờm đồn qua sụng Đa quớt, con sụng cuối cựng của cuộc hành trỡnh vạn dặm, lại làm tụi nhớ nhất. Đõy là con sụng duy nhất mà bộ đội phải chống đỡ ỏc liệt với loại cụn trung vụ cựng quỏi ỏc. Tụi đó đi nhiều nơi, nhưng chưa thấy đõu xuất hiện thứ bọ mắt rợp trời này. Gặp người là chỳng đốt khụng kịp vuốt mặt. Trờn cơ thể hở da thịt nơi nào là chỳng đỏp vào hỳt mỏu. Cả một vựng khụng gian như dày đặc những con bọ mắt li ti. Từ khi xuống tập kết bờn bờ sụng làm cụng tỏc chuẩn bị vượt sụng cho tới khi qua sụng chỳng tụi như bị một cuộc tra tấn tàn bạo. Cao điểm là khi đi qua cầu phao, tay người nao cũng vướng bận, bọ mắt tha hỗ chõm chớch, da mặt tưởng như đắp thờm một lớp dày cui núng bỏng. Tụi nghĩ nếu lũng sụng rộng thờm quóng nữa, cú lẽ chỳng tụi chết ngất vĩ chỳng.

Tiết trời đó sang thỏng 7. Đồn qũn và cỏnh rừng như ngấm nước mưa đến độ bóo hồ, khụng gian vẫn nặng một màu chỡ, nghe chỡm ảm đạm hơn. Khụng ai quan tõm đến thời gian nữa, bởi chõn đó chụn, gối đó mỏi. Mỗi người phải chống chọi với sức ỳ của chớnh mỡnh và sự khắc nghiệt của thiờn nhiờn. Giữa lỳc đú thỡ một tia hy vọng lúe lờn.

Tại một trạm dừng quõn trong khu rừng bằng phẳng thưa thoỏng, chớnh trị viờn Nguyễn Hoành tập trung đơn vị, phổ biến một tin sốt dẻo quan trọng. Khụng cũn ỳp mở nữa, ụng núi với vẻ xỳc

động:

- Chỉ cũn mươi lăm trạm nữa là đoàn ta tới vị trỡ tập kết cuối cựng. Tạm coi như tới nơi. Ở đú, sẽ cú thịt cỏ, đường sữa, mắm ruốc…

Thụng tin đầy chất lượng đú như một luồng giú mới thổi vào đơn vị, xua đi những cảm giỏc nặng nề ngự trị lõu nay trong chỳng tụi. Mọi người mắt sỏng lờn, phấn chấn, sức khỏe như trỗi dậy từ những cơ thể ốm yếu mỏi mũn. Gian truõn hàng mấy thỏng trời nay nghe núi cũn mười lăm trạm là tới nơi nghỉ ngơi, ăn uống cú chất tươi, cỏi tin đú hơn cả một liễu thần dược xốc cả đồn qũn mệt mỏi rời ró đứng dậy, đi tới. “Thiờn đường” đó ở trong tầm tay. Chỳng tụi lao xao bàn tản. Những nụ cười trở lại trờn những cặp mụi thõm tớm. ễng Hoành đưa tay ra hiệu im lặng, hào hứng núi thờm:

- Cỏc đồng chớ hóy cố gắng lờn? Đại hội 17 của ta quyết tõm tới vị trớ qui định một trăm phần trăm quõn số cú mặt hụm nay.

Khụng phải trung đoàn động viờn xụi thịt mà những điều trờn phổ biến là sự thật. Bao nhiờu ngày gian khổ ta đó vượt qua, bõy giờ chỉ cũn một đoạn chút, chỉ cần mỗi người ràng thờm một chỳt xớu nữa là ta hoàn thành nhiệm vụ.

Lời động viờn của thủ trưởng chớnh trị khiến bầu khụng khớ núng lờn chốc lỏt, nhưng nhỡn lại đơn vị thấy cỏi cảnh nao lũng. Một trăm phần trăm quõn số C.1 7 lỳc này "nấu nồi canh khụng ngọt" . Khi xuất phỏt ở Kim Bụi (Hũa Bỡnh), đại đội trợ chiến cối 82 ly biờn chế 110 người, đầy đủ sỏu khẩu cối, phụ tựng, đạn và vũ khớ cỏ nhõn giờ đõy chỉ cũn hơn 30 người với hai khẩu cối "rưỡi". Cỏc thựng gỗ đựng đạn cối đúng xi nặng 18 ki-lụ-gam trang bị cho phỏo thủ, phần lớn đó nằm lại dọc đường. Sỳng AK, CKC, đạn nhọn, nhiều anh em đó đem "biếu" giao liờn để đi cho nhẹ. Cỏnh giao liờn rất khoỏi cỏc thứ này để tăng hiệu quả săn thỳ cải thiện đời sống. Cú anh cũn đem cho cả trung liờn. Cũng nhờ thế, họ mới mang được cỏi thõn mỡnh ốm yếu tới đõy. Cú nơi đại đội làm thủ tục ban giao vũ khớ cho trạm giao liờn, nhưng cú nơi anh em tự bàn giao để đuổi theo đơn vị. Khụng phải anh em coi thường kỷ luật, nhưng phải đi đến đớch là quan trọng hơn cả.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuy động viờn cỏn bộ, chiến sĩ như vậy nhưng ụng Hoành khụng giấu được nỗi buồn. Cú bao giờ ụng nghĩ ngày nào đú đại đội 17 “Quyết thắng" thõn yờu của ụng lại lõm vào tỡnh ảnh này. Nhưng đú là một sự thật phũ phàng mà ụng phải nhận ra. Khụng cú cuộc chiến đấu nào khụng tổn thất, mất mỏt. "Chõn đồng, vai sắt, mắt ngựa, bụng thần tiờn"; đi bằng đầu chứ khụng đi bằng chõn"... Những khẩu hiệu đú cú tỏc dụng nhất thời trong một hoàn cảnh nhất định. Cũn ngươi lớnh cũng chỉ là những người bằng xương bằng thịt thỡ khụng thể đi mói bằng khẩu hiệu đú được. Tuy nhiờn, để chuẩn bị lực lượng cho "Kế hoạch X" đề ra từ năm 1964 tập trung lực lượng cho chiến dịch Mậu Thõn giải phúng Sài Gũn, cấp trờn đó điều qũn cấp tốc vào chiến rường và phần nào khụng lường hết những khú khăn nảy sinh trong quỏ trỡnh hành quõn, nờn đó bị tổn thất lớn về qũn số. Hậu quả lớn lao của Đoàn 307 và 308 là bài học đắt giỏ nhất vờ sự quan liờu, đơn giản, bất chấp qui luật khỏch quan, đó được kịp thời rỳt kinh nghiệm trong việc tổ chức lại đương dõy những năm sau đú.

Nhờ thế mà cỏc đơn vị hónh qũn sau này đi nhanh hơn và phần lớn là bảo đảm tốt quõn số tới nơi bổ sung cho chiến trường khu 4 và Nam Bộ.

Bờn cạnh những tổn thất của C.17, ụng Tụ, đại đội trưởng đại đội vận tải cũng mếu mỏo: - Anh Ty, anh Hoành ơi, đại đội tụi chỉ cũn cú chừng ấy...

Ai cũng thương ụng Tụ. Đại đội của ụng mới là kỷ lục của sự hao hụt. Lỳc xuất phỏt 200 người, nay con số chỉ hỉnh hơn C.17 hiện tại vài mươi người. Nghĩa là qũn sụ hựng hậu trong tay ụng

đó bị mất hơn ba phần tư. Rồi đõy ụng biết ăn núi thế nào với cấp trờn. ễng khúc phần vĩ thương

anh em hy sinh, bệnh đau, phần vỡ trỏch nhiệm của người chỉ huy khụng hoàn thành. Nhưng trờn thực tế ụng Tụ và ban chỉ huy cũng đó làm hết sức mỡnh. Sự lo õu day dứt từng ngày khụng riờng gỡ ụng Tụ mà tất cả cỏc cỏn bộ chỉ huy đều cú tõm trạng như vậy.

Tụi để ý trong C.17 của tụi, phú chớnh trị viờn Lý thế Vinh khụng cũn đi theo đơn vị. Anh được chỉ

đinh làm cỏn bộ thu dung, thu vộn số anh em rơi rớt từ quóng Khu 6 trở vào. Anh quả là con

ngươi khụng mệt mỏi, một phẩm chỏt kiờn cường của cuộc hành quõn. Một số nhõn vật trụ cột cũng đó vắng mặt. Mẫn, Hưng, Dương, Ty anh nuụi... cũng đó qua đời. “Tổ tam tam Hũa Xỏ" (Hà Tõy) mà cú lõn tụi ca ngợi họ bằng một bài trờn bỏo Quõn đội nhõn dõn cũng khụng cũn. Quờ hương của cỏc anh chớnh la xuất xứ của bài ca nổi tiếng chiếc gậy “Trường Sơn" của nhạc sĩ Phạm Tuyờn. Hụm nay, chiếc gậy Trường Sơn đó rời khỏi tay ba chang thanh niờn trong "tổ tam tam" ấy nhưng giai điệu của bài ca, truyền thống của mảnh đất Hũa Xỏ vẫn tiếp tục thụi thỳc bao người ra trận.

Thủ trưởng Đỗ Phạm lại xuất hiện ở trạm này để động viờn cỏn bộ chiến sĩ. Trong ban chỉ huy trung đoàn, thiếu tỏ trung đoàn phú Đỗ Phạm xuất hiện nhiều nhất trờn cỏc chặng hành quõn của

Đoàn 308. Dường như ụng đi tuốt lờn đõu đội hỡnh cỏch chỳng tụi cả chục ngày đường rồi lại

chờ "cỏi đuụi" đi tới. ễng cú dỏng người cao lớn, tỏc phong linh hoạt, chưa biết sốt rột là gỡ. Khi nào ụng cũng xắn cao ống quần và tay ỏo bà ba đen, mang ba lụ gọn bưng trờn vai, kể cả khi nghỉ giải lao, đi lại núi năng rổ rảng giữa ba quõn trụng rất phong độ. Đi Trường Sơn ai cũng ước

được nhưng ụng. Nhưng hỡnh như toàn trung đoàn "người mẫu" thõn tượng như ụng chỉ cú một. Đến đõy nhỡn thấy sắc khớ của lớnh, thủ trưởng Đỗ Phạm khụng cũn tung ra nhũng cõu động viờn

chung chung, thiếu thực tế như trước kia. Và từ đú trở đi, tụi khụng cũn trụng thấy ụng nữa. Vai trũ của ụng rất nặng nề, phải bao chút đồn qũn phớa sau lưng chỳng tụi đang dón ra như dõy thun... Nghe núi khi trung đoàn vào đến vị trớ tập kết cuối cỳng, thiếu tỏ Đỗ Phạm được cấp trờn triệu hồi ra Bắc bỏo cỏo tỡnh hỡnh. Chưa được nghỉ ngơi gỡ, ụng lại phải lộn ngược theo con

đường cũ quay ra. Chắc chắn là ụng khụng được biểu dương gỡ ngoài việc phải tường trỡnh về

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mười lăm trạm nữa, cựng lắm thỡ cũng đi trờn hai mươi ngày. Dự sao chỳng tụi cũng phải ngốn nốt chặng cuối cũng này để kết thỳc nhiệm vụ của mỡnh. "Cú đi cú đến". Khú hay dễ cũng quyết

định ở đụi chõn con người. Nhưng quóng đương “ngắn" này lại là một thỏch thức đỉnh của cuộc

hành trỡnh cao chứ khụng phải là cỏi "đuụi thừa của cuộc viễn du. Nú giống như người đi tải gạo sắp về tới căn cứ, hoặc người bơi sắp tới bờ. Những giõy phỳt cuối cựng thường bết bỏt, đuối sức muốn hụt hơi và cú khi mất cả tớnh mạng. Tụi khụng ngờ chặng đường đi sau cựng này lại phức tạp đến thế. Nú khụng bớ hiểm de dọa như những cung đoạn giữa chừng nhưng vụ cựng bất trắc. Cú cung đoạn chỳng tụi hoàn toàn đi trong bựn ngập đến bụng chõn, giống như vựng nụng thụn đồng trũng bị mưa lụt lõu ngày. Người yếu, mang nặng, chõn cắm sõu dưới bựn, cực nhọc khụng như leo nỳi nhưng dai dẳng ờ càng. Đi suốt buổi khụng thể nghỉ giải lao, "xả mệt" bởi khụng tỡm đõu ra một mụ đất để đặt ba lụ, đành chịu trận cho hết quóng đường lầy lội. Ai cũng hết sức ngạc nhiờn tại sao những người phụ trỏch hành lang lại chọn đoạn đường này để hành quõn. Khụng cũn lối đi nào khỏc giữa rựng nỳi mờnh mụng này chăng?

Cú chặng đường khụng hiểu sao lại là lũng suối lụ nhụ đỏ cuội, đỏ ong. Đi như đỏnh vật suốt mấy ngày liễn, hai bàn chõn dầm nước như nở ra, trắng ợt. Cú đoạn như chơi trũ ỳ tim. Đồn qũn bị “đẩy" xuống suối, lần mũ một quóng dài lại leo lờn đồi đỏnh đu với cõy cối hang hốc cực kỳ khú chịu. Đến hụm đi lờn triền nỳi, bỏ xa con suối kỳ quỏi ấy vẫn như nghe nú kờu rộo ngày

đờm. Nỗi ỏm ảnh này kộo dài khỏ lõu với nhiều người. Tinh hỡnh tiếp tục trở nờn căng thảng, khú

khăn khi nhiều người ngó bệnh phải chuyển vào trạm thu dung. Trong cỏc trạm này xảy ra khụng ớt chuyện lạ lựng. Cú người hành động đỏng được tụn vinh, nhưng cũng cú khi là sự tệ hại đỏng lờn ỏn. Một chiến sĩ bị cõy đõm xuyờn qua mu bàn chõn, vết thương nhiễm rựng, sưng hỳp, nhưng anh vẫn cắn răng bỏm theo đơn vị, khiến nhiều người cảm phục. Nhưng cũng cú người

đầu hàng số phận, tự tỡm đến cỏi chết để thoỏt khỏi đau đớn của con bệnh... Hành động tiờu cực

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG HUYỀN THOẠI HỒ CHÍ MINH (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)