tụi là một người đàn ụng, cụt tạy, trạc ngoài 40 tuổi. Anh lờn tàu sau tụi, từ ga Đà Nẵng. Qua những phỳt đầu yờn lặng, tụi làm quen:
-Hỡnh như anh là thương binh? -Võng! Sao bỏc biết?
-Tụi đoỏn thế, vỡ ngoài cỏnh tay khụng lành lặn của anh, tụi cũn nhỡn qua phong cỏch, cựng chiếc ỏo quõn phục cũ mà anh đang mặc. À! Tụi cũng là bộ đội, là cựu chiến binh đõy.
-Ồ! Vậy anh em ta là đồng đội!
Khụng khớ giữa hai chỳng tụi trở nờn thõn tỡnh. Tụi hỏi: -Cậu bị thương trong trận nào? Ở đõu?
-Dạ! Trong chiến dịch Đường 9-Nam Lào, ở bắc Bản Đụng. Hồi đú em là lớnh “ộp ba linh tỏm” (Sư đoàn 308).
-Lỳc ấy mỡnh cũng ở bắc Bản Đụng, nhưng ở cỏnh phỏo cao xạ, bảo vệ đốo 500-Mường Trương, trờn đường 16 (Đường 16, một trong những tuyến vượt cửa khẩu quan trọng của
đường Hồ Chớ Minh từ Thạch Bàn, Quảng Bỡnh sang tận Bản Đụng).
-Thế à! Em cú một kỷ niệm khú quờn ở ngay căn cứ hậu cần của một trung đoàn phỏo cao xạ gần đú, bỏc ạ!
Anh trả lời rồi bắt đầu kể:
“Hụm ấy đơn vị em bị dớnh dom Mỹ. Hai đứa hy sinh, ba đứa bị thương. Em bị nặng nhất nờn
được nằm cỏng. Cũn cậu bạn thỡ tự chống gậy đi về trạm phẫu thuật tiền phương.
Đến trạm ba-ri-e ở kilụmột 80, trời vừa tối. Trạm quõn y cũn quỏ xa, lại ở sõu trong rừng, đi đờm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khụng lõu, em nghe tiếng hụ: -Ai đú! Đứng lại!
-Chỳng tụi là thương binh mặt trận, qua đõy trời tối, xin được giỳp đỡ. Lỏt sau, trong tiếng lao xao phớa trước, em lừm bừm nghe được đụi cõu:
-Bỏo cỏo trung đoàn phú! Hậu cứ mỡnh làm gỡ cũn hầm để chứa số anh em này ạ?
-Ừ, khú đấy nhỉ! Nhưng thụi được! Vẫn cũn mấy cỏi hầm cũ ọp ẹp, chỳng ta chuyển bớt sang bờn đú, nhường hầm chữ A cho thương binh.
Đầu tiờn, chỳng em được đưa xuống một căn hầm nửa chỡm nửa nổi, cú nắp làm bằng những bú
nứa, được che kớn ỏnh sỏng bằng những tấm bạt, để thay băng. Cỏc anh quõn y rửa và băng lại vết thương cho em dưới ỏnh sỏng mờ nhạt của chiếc đốn pin và trong tiếng u u đều đều rất khú chịu của chiếc mỏy bay trinh sỏt Mỹ 02-A bay lượn trong trời đờm.
Bỗng một tiếng rớt xộ khụng khớ. Tiếp theo là một loạt bom nổ. Mọi người nằm rạp xuống và chui tọt vào những ngỏch hàm ếch xung quanh. Riờng em, em vẫn nằm yờn trong cỏng, trải sỏt đất, bất động. Trong đờm tối mờ mịt, em bỗng cú cảm giỏc như ai đú đang chồm tới nằm lờn người mỡnh.
Lại một tiếng rớt dữ dội nữa. Loạt bom thứ hai nổ, chao đảo cả căn hầm. Người nằm trờn em càng ỏp chặt vào người em thờm, dường như để che chở cho em được an toàn hơn. Một lỳc sau, hết tiếng mỏy bay. Người vừa ụm em đú, đứng lờn, cất tiếng gọi:
-Chỳng nú cỳt rồi! Ra thụi cỏc đồng chớ ơi!
Từ cỏc ngỏch hầm ếch, cỏc anh quõn y lần lượt trở lại cụng việc. May quỏ, chỳng nộm bom chệch, nghe núi đơn vị khụng ai việc gỡ.
Thay băng xong, bọn em được anh cụng vụ của trung đoàn cho uống sữa. Riờng em được đưa xuống một căn hầm chữ A, nghe núi là của trung đoàn phú. Nằm trong căn hầm vững chói, em cứ suy nghĩ khụng biết giờ đõy ụng trung đoàn phú nằm ở đõu?
Sỏng dậy, em được đưa lờn mặt đất. Một cỏn bộ dỏng cao gầy và một cỏn bộ nữa hơi thấp, nhỏ,
đến động viờn, chia tay bọn em và cử thờm người giỳp đỡ dẫn đường. Anh Vận cầm tay cỏc thủ
trưởng, núi lời cỏm ơn.
Trờn đường đi tiếp đến trạm phẫu thuật tiền phương, em hỏi anh dẫn đường: -Hai ụng cỏn bộ lỳc nóy là ai vậy, hở anh?
-À! Đú là ụng Lõn, trung đoàn phú và ụng Long, phú chớnh uỷ của bọn mỡnh đấy!
Chuyện xảy ra đó 25 năm mà em cũn nhớ rừ như mới hụm qua. Hồi đú bỏc ở đơn vị phỏo cao xạ bảo vệ đốo 500, bỏc cú quen ụng Lõn và ụng Long khụng?
Từ nóy đến giờ nghe kể, trong tụi dần sống lại một kỷ niệm. Với nỗi xỳc động khụn cựng, tụi quay sang nắm chặt tay anh:
-Thỡ ra anh thương binh ngày ấy là cậu à? Lõn là minh đõy, người đó nằm che chở cho cậu hụm
ấy. Cũn ụng Long, mỡnh mới gặp năm ngoỏi, bõy giờ về hưu ở một xó ngoại thành Nam Định.
-Trời ơi! Bỏc là thủ trưởng Lõn, õn nhõn cũ của em. Em là Nguyễn Văn Toản quờ ở Thanh Hà, Hải Hưng. Thật khụng ngờ em được gặp lại thủ trưởng trong hoàn cảnh này. Anh quàng cỏnh tay lờn người, xiết chặt. Rồi anh cho tụi địa chỉ và mong được đún tụi về thăm quờ anh. Hai hành khỏch dường như xa lạ trờn chuyến tàu hụm ấy bỗng trở thành đụi bạn thõn thiết như
đó lõu ngày.
Khi chia tay nhau, tụi choàng ụm người anh, cũn anh, một cỏnh tay, ghỡ chặt lấy vai tụi. Qua ỏnh
đốn trờn sõn ga Đồng Hới, ngoỏi đầu nhỡn lại, tụi thấy đụi mắt của Toản đang ngấn nước, ướt
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngoài lề 1 tớ.
ễng già Mỡnh là Lỏi xe Trường Sơn(bắt đầu từ năm 68)Cho nờn mỡnh rất thớch đọc những gỡ liờn quan tới Trường Sơn.Mỡnh cũng thớch chuyện Mảnh Trăng cuối rừng hồi học phổ thụng.qua tiểu thuyết ,hồi ký thấy mức độ tàn khốcnhư thế nào.nhưng em thấy chuyện ụng già em kể thực tế hơn nhiều.Đại loại như là đoàn xe tới Quảng Bỡnh thỡ B52 làm phỏt mất mười mấy chiếc.Hoặc ra Bắc nhận xe gỡ đú cú chỳ lớnh tranh thủ tạt về thăm nhà.chưa ấm chỗ mới đang ăn cơm .đơn vị
đuổi theo bắt đi ngay .chưa vào tới Trường Sơn Tõy dớnh bom-hy sinh....
Tối nay ngồi ở một quỏn cafe sỏch, tỡnh cờ vớ được cuốn Đường xuyờn Trường Sơn của tướng Đồng Sỹ Nguyờn. Đọc được đoạn đầu, cú vài thụng tin hay post lờn phục vụ cỏc bỏc
1 - Trước khi ụng ĐSN nhận nhiệm vụ ở Đoàn 559, mựa khụ 1965-1966, lần đầu tiờn quõn ta lấy vận tải cơ giới làm chủ lực. Nhưng đú cũng là năm mà bộ đội vận tải thiệt hại rất nặng (sỏch khụng núi rừ là bao nhiờu) đến mức Quõn ủy TW cú người cho rằng nờn trở lại với hỡnh thức vận tải thụ sơ cho an toàn! Nhận nhiệm vụ chỉ huy, tướng ĐSN làm một tour dọc theo đường, mới phỏt hiện ra là cụng binh, TNXP được bố trớ xa đường, nờn quỏ trỡnh khắc phục hậu quả là chậm, làm xe ựn tắc, càng dễ dớnh bom. Cộng thờm vào đú, bộ đội cao xạ thỡ toàn bố trớ trận địa ở cỏch xa trọng điểm (cho an toàn), nờn lỳc mỏy bay Mỹ bổ nhào cắt bom thỡ lại ngoài tầm sỳng, thành ra phi cụng Mỹ dek sợ, cứ thản nhiờn nhắm giữa tim đường và cỏc đoàn xe mà dội! Cú thực tế, bỏc Nguyờn lập tức chấn chỉnh lại, điều cỏc khẩu đội cao xạ ra ngay tại trọng điểm để bảo vệ đường và xe + yờu cầu cỏc Binh trạm phải bố trớ cụng binh và TNXP nằm sỏt đường, tăng cường thờm xe ủi để dễ khắc phục ---> Kết quả là vận tải cơ giới mựa khụ 1966-1967 thắng lợi, bộ đội cao xạ và cụng binh cú thiệt hại hơn trước, nhưng bộ đội vận tải thỡ đỡ hơn nhiều. Hụm Bộ tư lệnh TS bỏo cỏo cụng tỏc với Quõn ủy TW, khụng khớ phấn khởi khỏc hẳn năm ngoỏi. 2 - Sau Tết Mậu thõn, qũn Mỹ và VNCH đổ 8 tiểu đồn xuống A Sầu - A Lưới đỏnh thẳng vào một binh trạm ở đõy, lớnh của binh trạm và lực lượng tăng cường của Bộ Tư lệnh Trường Sơn đỏnh đấm rất hăng để bảo vệ hàng húa và đường mũn, nhưng nú đổ bộ mỗi lỳc một đụng, nờn quõn ta cứ phải vừa đỏnh vừa rỳt. Sau ta điều thờm quõn của chiến trường Trị Thiờn - Huế vào trận thỡ đối phương chịu nhiệt khụng nổi, phải bỏ cả A Sầu - A Lưới. Sau vụ này, anh chị em của Đoàn 559 rất hớn hở, tự khen mỡnh là khụng chỉ giỏi vận tải, hậu cần mà chiến đấu cũng rất khỏ, chả kộm gỡ cỏc đơn vị ngoài mặt trận Núi thờm chi tiết này để nhắc lại đoạn tranh luận phớa trờn: húa ra trước Chiến dịch Đường 9 Nam Lào, thực ra, Mỹ và VNCH cũng đó dựng bộ binh đỏnh thẳng vào đường Trường Sơn rồi đấy chứ - chỉ cú điều khụng "ăn" nổi thụi
3 - Tướng ĐSN cũn kể hồi ụng ấy làm tư lệnh quõn tỡnh nguyện ở mặt trận Nam Lào, cú một chuyện thật khụng cũn biết núi làm sao Ấy là trong khi hành quõn chiến đấu, thế nào mà cả một tiểu đồn qũn ta lại rỳc cả vào một cỏi hang để đúng quõn. Quõn đội Hoàng gia Lào và Thỏi Lan nú biết được, kộo tới chỉ mỗi việc là chặn luụn cửa hang lại, võy nguyờn tiểu đoàn ở trong, dek ra
được Thật chả khỏc gỡ Khổng Minh chặn hang đốt quõn giỏp mõy Ơn giời là Bộ tư lệnh biết được, đớch thõn ụng tư lệnh ĐSN phải hộc tốc dẫn một trung đoàn đi đỏnh giải võy! Xong trận
này, bỏc Nguyờn bỡnh một cõu, đại ý là cỏi tiểu đoàn đú phải nhớ đời để lần sau cú chọn nơi
đúng quõn, cũng phải biết đường mà trỏnh những nơi tuyệt địa như vậy Về phần ụng tư lệnh, đỏnh giải võy xong quay về sở chỉ huy thỡ xe của bỏc ăn bom, cả xe người thỡ chết, người bị
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Dưới đỏy ba lụ người chiến sĩ