Dưới đỏy ba lụ người chiến sĩ

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG HUYỀN THOẠI HỒ CHÍ MINH (Trang 48 - 49)

Hải Phũng, những năm 1966-1967. Tuy mới quen nhau, nhưng ở Tài cú một cỏi gỡ đú làm tụi hết sức quý mến: tỏc phong nhanh nhẹn, giọng núi chõn tỡnh, đặc biệt là đụi mắt sỏng, rất thụng minh.

Tài khụng cũn cha mẹ, từ nhỏ Tài ở với cậu, được cậu mợ thương, cho đi học đến lớp sỏu. Hựng, đại đội trưởng 837, vẫn thường khen Tài là một chiến sĩ gan dạ. Mỗi lần mỏy bay Mỹ đến bao giờ Tài cũng là người phỏt hiện sớm nhất.

Tụi coi Tài như em ruột của mỡnh. Thỉnh thoảng gặp nhau, anh em chỳng tụi vẫn dành thời gian tõm sự. Tụi nhắc nhở Tài hóy luụn xứng đỏng với danh hiệu đồn viờn và hóy cố gắng phấn đấu trở thành đảng viờn.

Sau Tết Mậu Thõn (1968), đại đội 837 được cấp trờn chọn đi tăng cường cho mặt trận phớa Nam. Tuy xa nhau, nhưng chỳng tụi vẫn liờn lạc được với nhau qua địa chỉ hũm thư quõn đội. Trong một lỏ thư, tài cho tụi biết đơn vị em đang dừng chõn chiến đấu bảo vệ tuyến vượt khẩu Trường Sơn, đoạn đường từ Khe Ve đến Cổng Trời. Em đó thực hiện được lời tụi dặn, được kết nạp vào

Đảng, sau một trận chiến đấu quyết liệt với khụng quõn Mỹ.

Thế rồi bẵng đi một dạo, tụi khụng cũn nhận được thư của Tài nữa. Nghe tin em đó hy sinh vào một ngày thỏng chạp năm 1970 trờn trận địa Bói Dinh. Nhớ đến Tài, tim tụi quặn thắt lại vỡ thương xút. Em đó ra đi giữa tuổi đời đẹp nhất. Nỳi rừng Trường Sơn lại cú thờm một đứa con của miền Bắc ngó xuống vỡ sự nghiệp giải phúng miền Nam thõn yờu.

Cuối năm 1971, tụi đó tỡm đến thăm đại đội 837 trong một chuyến đi cụng tỏc ở Trường Sơn. Một số cỏn bộ đại đội cũ đó lờn tiểu đồn, chỉ cũn lại Lờ Hồi trước là đại đội phú, nay trở thành chớnh trị viờn.

Gặp lại nhau, anh em mừng rỡ. Hoài kể cho tụi nghe tỡnh hỡnh đơn vị kể từ khi rời xa thành phố Cảng. Sau một thời gian lạ lẫm trờn mặt trận bảo vệ giao thụng, dần dà tớch lũy kinh nghiệm, đơn vị đó đỏnh tốt, gúp phần cựng tiểu đoàn bắn rơi nhiều mỏy bay Mỹ, bảo vệ tốt đoạn đường được giao và những đoàn xe nối nhau ra phớa trước. Thành tớch nhiều, nhưng cũng cú mấy lần đại đội bị bom đỏnh vào trận địa, cú tổn thất, thương vong.

Lờ Hoài đọc tờn những cỏn bộ, chiến sĩ trong đú cú Nguyễn Văn Tài đó dũng cảm hy sinh trờn mảnh đất Bói Dinh này, rồi anh kể tiếp:

Hụm ấy, theo tay chỉ của Tài, đại đội đó sớm bắt mục tiờu, tung lưới lửa, bắn rơi một chiếc A6. Những chiếc cũn lại lao xuống nộm bom. Hoả lực mạnh của tiểu đồn đó làm cho những tờn phi cụng loạng choạng, nộm bom chệch ra ngoài gần hết. Chỉ cũn một quả trỳng vào trận địa. Tài bị một mảnh bom vào đầu, khi đang đứng cao người trờn cụng sự để cựng tiểu đội quan sỏt mỏy bay. Chiếc ống nhũm nhuộm mỏu rời khởi bàn tay người tiểu đội trưởng trinh sỏt. Tài gục xuống trong vũng tay thõn thương của đồng đội.

Sau khi hoàn tất thủ tục mai tỏng, chỳng tụi tiến hành kiểm kờ di vật của liệt sĩ. Trong ba lụ của Tài cú hai bộ quần ỏo, chăn màn, tấm ỏo mưa, chiếc vừng bạt với một chiếc hộp thiếc đựng

đường, một hộp nữa đựng bàn chải, thuốc đỏnh răng và một cỏi lược làm bằng mảnh xỏc mỏy

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mở bọc ra, chỳng tụi nhỡn thấy những lỏ thư anh Lõn gửi cho Tài, cũn nguyờn phong bỡ, xếp ngay ngắn ở trờn cựng. Phớa dưới là một cuốn sổ tay ghi những bài thơ chọn lọc của Tố Hữu, Giang Nam, Chớnh Hữu, Phạm Tiến Duật... Cú cả những bài thơ thiếu nhi của Trần Đăng Khoa, như bài “Bờn bờ Kinh Thầy”, “Trăng sỏng sõn nhà em”... Ở trang ghi bài thơ “Con bướm vàng”, cũng của Trần Đăng Khoa, cú ộp một cỏnh bướm Trường Sơn.

Nửa sau cuốn sổ tay là những trang nhật ký, ghi chộp ngắt quóng, năm thỡ mười họa mới cú mươi dũng. Chắc khụng phải vỡ Tài khụng muốn viết, mà là do hoàn cảnh chiến đấu, xõy dựng trận địa, hành quõn cơ động liờn miờn, nờn Tài đó khụng cú thời gian để viết đều đặn.

Dưới cuốn sổ tay là năm chiếc phong bỡ đề tờn người gởi: “Em gỏi phương xa”, được gúi trong một chiếc khăn, thờu dũng chữ “Yờu nhau mói mói” cựng đụi chim bồ cõu tung cỏnh bay. Qua những trang nhật ký ớt ỏi của Tài và những dũng thư của người em gỏi phương xa mà chỳng tụi “trộm” đọc, đơn vị mới biết húa ra Tài đó cú người yờu lỳc cũn ở Hải Phũng. Cụ tờn là Thu Hương, dõn qũn xó T, huyện Thủy Nguyờn. Họ quen nhau trong những lần dõn qũn xó

đến giỳp bộ đội đào đắp cụng sự và phối hợp chiến đấu. Hai người đó trao tặng phẩm cho nhau,

của Tài là một chiếc bỳt mỏy cú khắc hai chữ T và H lồng vào nhau, cũn của Hương cú chiếc khăn thờu. Khụng hiểu sao mà khụng cú tấm ảnh nào của Hương cả. Lặng im một chỳt, chớnh trị viờn Lờ Hoài tiếp tục cõu chuyện, giọng anh trầm xuống như để núi với riờng mỡnh: trong cỏi đờm

đơn vị lờn đường đi B, chắc sau khi chia tay với Tài, Thu Hương trở về nhà khụng khỏi xỳc động

một mỡnh. Trong nỗi nhớ người yờu, Hương cũn mong gỡ hơn là nhanh đến ngày chiến thắng để

được gặp lại Tài trờn thành phố Cảng. Đọc thư Thu Hương, cuối mỗi lỏ thư thường là những cõu

chỏy bỏng yờu thương: “Đừng quờn em nghe anh!” hoặc: “ở phương trời xa, em yờu anh và nhớ anh vụ cựng; Gửi đến anh nghỡn vạn cỏi hụn…”. Lỳc cũn sống, mỗi lần nhận được thư “em gỏi phương xa”, nếu ai hỏi, Tài chỉ trả lời qua quớt “ồ, thư của cụ bạn gỏi ở quờ ấy mà”. Cứ như vậy và mối tỡnh thầm kớn ấy chỉ được “tiết lộ” sau khi Tài đó vĩnh viễn ra đi…

Theo chõn người cỏn bộ dẫn đường, tụi đến thăm những ngụi mộ liệt sĩ đặt trờn một ngọn đồi ven suối. Khụng cú hương, tụi đặt lờn mộ cỏc anh những nhỏnh hoa rừng. Quỳ xuống trước mộ Tài, hỡnh dung lại khuụn mặt sỏng sủa và đụi mắt thụng minh của em, nghĩ đến cõu chuyện tỡnh dang dở của em và Thu Hương do đồng đội kể lại cựng với những kỷ vật cũn lại trong ba lụ người chiến sĩ, lũng tụi trào dõng nỗi xút thương. Mắt tụi mờ đi và những giọt nước mắt núng lăn dài trờn mỏ…

Hụm nay, giữa nhộn nhịp phố phường, giữa mựa xuõn phương Nam, mựa xuõn trờn Thành phố Hồ Chớ Minh ngập tràn ỏnh nắng, nhỡn những “xe hoa”, những bạn trẻ hạnh phỳc bờn nhau trong ngày cưới, chuyện tỡnh của Tài và Hương trong nghiệt ngó của chiến tranh lại tỏi hiện trong tụi.

Đó cú bao nhiờu cuộc tỡnh duyờn như vậy trong 30 năm chiến tranh? Chỉ biết rằng sự hy sinh của

những người như Tài và của cả những người cũn sống như Thu Hương đó gúp phần làm cho cõy đời hụm nay nở hoa kết trỏi. Tụi thầm nghĩ như vậy.

Nhật kớ chiến đấu binh trạm 34 năm 1970

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG HUYỀN THOẠI HỒ CHÍ MINH (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)