Nâng cao hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ

Một phần của tài liệu Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 73 - 74)

1.1.4 .Trích lập dự phịng rủi ro

3.3. Kiến nghị nâng cao khả năng áp dụng pháp luật tại ngân hàng Thương mại cổ

3.3.2. Nâng cao hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ

thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Việc ban hành 02 Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN và Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN năm 2006 và sau đó là sự ra đời của Thông tư 44/2011/TTNHNN năm 2011 đã bộc lộ những bước tiến rõ rệt với sự tách bạch, phân định rõ ràng giữa chức năng kiểm soát nội bộ và chức năng kiểm toán nội bộ của TCTD, thể hiện xu hướng hội nhập với thông lệ quốc tế về hệ thống KSNB.

Để nâng cao hiệu lực của hệ thống KSNB, các Vietcombank Việt Nam cần tập trung vào các vấn đề sau:

Tạo dựng mơi trường kiểm sốt chú trọng đạo đức kinh doanh

Vì mơi trường kiểm sốt là yếu tố nền tảng của hệ thống KSNB, Ban điều hành ngân hàng cần thực sự coi trọng vai trò của hệ thống KSNB bằng cách thiết lập cơ chế giám sát đầy đủ đối với toàn bộ hoạt động của ngân hàng, tạo dựng văn hóa kiểm sốt tồn diện trong tổ chức, trong đó, đặc biệt chú trọng đề cao vấn đề đạo đức trong kinh doanh khi tần suất xuất hiện và mức độ thiệt hại của các vụ việc vi phạm đạo đức kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng đang ngày càng gia tăng ở Việt Nam.

Tăng cường giám sát và nâng cao hiệu lực kiểm toán nội bộ

Vietcombank cần chú trọng xây dựng quy trình giám sát thường xuyên, liên tục kết hợp với giám sát định kỳ được thực hiện bởi kiểm toán nội bộ nhằm đưa ra các đánh giá độc lập, khách quan đối với hệ thống KSNB. Kiểm toán viên nội bộ Vietcombank cần được đào tạo về các nghiệp vụ đặc thù, chuyên sâu ngành ngân

hàng, được tham gia thử nghiệm và kiểm tra tính đầy đủ của các thủ tục kiểm soát ở tất cả các khâu của quy trình hoạt động của ngân hàng. Mọi phát hiện và kiến nghị của KTNB cần được Ban điều hành đôn đốc, theo dõi sát sao để xử lý dứt điểm các vụ việc, tránh các hậu quả nghiêm trọng đáng tiếc đã xảy ra ở một số NHTM Việt Nam trong giai đoạn gần đây. Cụ thể là:

Đối với hiệu quả của hệ thống KSNB: ban hành những chính sách và thủ tục giúp cho các chỉ thị điều hành được thực hiện; Thường xun rà sốt các văn bản, chính sách để cập nhật, chỉnh sửa, bổ sung kịp thời cho phù hợp và tuân thủ các quy định của pháp luật và thực tiễn kinh doanh. Đối với từng cuộc kiểm soát tại chỗ: Bộ phận thực hiện KSNB và các trưởng nhóm có trách nhiệm giám sát đối với các thành viên kiểm tra, đảm bảo cuộc kiểm tra theo đúng quy trình.

Tăng cường cơng tác KSNB định kỳ và đột xuất. Mục đích nhằm phát hiện kịp thời và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, rủi ro có thể xảy ra đảm bảo cho tồn hệ thống hoạt động an toàn, hiệu quả, tuân thủ đúng các quy định của Nhà nước, của ngân hàng. Qua đó cán bộ kiểm tra cũng có thể học tập kinh nghiệm lẫn nhau để nâng cao nghiệp vụ và kỹ năng chun mơn.

Hồn thiện quy trình và phương pháp kiểm soát nội bộ. Hiện nay KSNB tại nhiều tổ chức tín dụng, việc xây dựng các chương trình kiểm tra đầy đủ vẫn cịn đang trong q trình hồn thiện. Tại chi nhánh của Vietcombank, các cuộc kiểm tra của KSNB mới chủ yếu hướng tới tính tuân thủ, sự đầy đủ của hồ sơ chứng từ mà chưa chú trọng vào việc đánh giá các rủi ro và sự phù hợp của các thủ tục kiểm soát của đơn vị. Do đó, hồn thiện quy trình và phương pháp KSNB mà Vietcombank đã và đang triển khai thực hiện nhằm xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ kiểm soát và nâng cao chất lượng các cuộc kiểm tra.

Một phần của tài liệu Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w