1.2.2.3 .Dựa trên phạm vi lãnh thổ
2.2. Thực tiễn nâng cao năng lực tài chính của các NHTMCP Việt Nam
2.2.3.3. Nguyên nhân hạn chế
Xuất phát từ thực tế các thƣơng vụ M&A, ta thấy bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, hoạt động M&A vẫn chƣa phát huy hết hiệu quả trong việc nâng cao năng lực tài chính của các NHTMCP Việt Nam. Những hạn chế trên xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Mức độ nhận thức và quan tâm của các chủ thể tham gia vào hoạt động M&A chưa cao
Hoạt động M&A tuy khơng cịn xa lạ với các nhà quản trị ngân hàng nhƣng mức độ nhận thức và quan tâm thật sự chƣa cao. Do chƣa thấy hết những lợi ích to lớn từ hoạt động M&A mang lại nên các ngân hàng vẫn còn dè dặt khi đề cập đến vấn đề này. Các nhà quản trị và các cổ đơng lớn cịn lo ngại quyền lợi và địa vị có thể bị ảnh hƣởng sau khi thực hiện M&A. Ngoài ra, việc hợp nhất, sáp nhập hay mua lại sẽ kéo theo sự biến mất của một loạt các thƣơng hiệu ngân hàng sau mấy chục năm gây dựng. Điều đó đồng nghĩa với mất mát, hao tổn về tiền bạc, tài sản, thời gian, trí tuệ và sức lực mà các cổ đông ngân hàng đã bỏ ra. Đặc biệt, việc sáp nhập một ngân hàng yếu kém vào một ngân hàng lớn buộc các ngân hàng nhận sáp nhập phải gánh vác, giải quyết khối nợ xấu của các ngân hàng yếu kém. Điều này cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng nhận sáp nhập (tiêu biểu là trƣờng hợp SHB phải gánh hơn 3.700 tỷ đồng nợ xấu của Habubank, lợi nhuận sau thuế của SHB trong năm 2012 chỉ cịn 26 tỷ đồng). Do đó, các thƣơng vụ sáp nhập và hợp nhất ngân hàng trong thời gian qua cịn khá khiêm tốn và mang tính bị động.
Cách thức tiến hành M&A cịn mang tính bắt buộc
Từ khi Chính phủ ban hành đề án cơ cấu lại các TCTD thì hoạt động M&A ngân hàng mới trở nên sơi động. Quan điểm của Chính phủ là khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện. Tuy nhiên, ta thấy các thƣơng vụ hợp nhất, sáp nhập trong thời gian vừa qua đều có sự chỉ đạo và giám sát từ phía NHNN và đối tƣợng chính vẫn là các ngân hàng yếu kém, nợ xấu cao và mất khả năng thanh khoản. Do đó, những thƣơng vụ M&A này là bắt buộc để khắc
phục hậu quả của việc hoạt động không hiệu quả của các ngân hàng yếu kém chứ không phải là tự nguyện trên nền tảng chiến lƣợc kinh doanh nhằm tạo ra ngân hàng lớn hơn với năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh tốt hơn. Vì vậy, các ngân hàng vẫn chƣa chủ động trong việc tìm kiếm ngân hàng mục tiêu, do đó chƣa tận dụng đƣợc hết những lợi ích từ M&A mang lại.
Hình thức M&A chưa đa dạng
Qua các thƣơng vụ M&A ngân hàng đƣợc thực hiện trong thời gian vừa qua, ta thấy các hình thức M&A chƣa thực sự đa dạng. Các thƣơng vụ M&A mới chỉ diễn ra dƣới các hình thức: Sáp nhập các ngân hàng mạnh với các ngân hàng yếu để vực dậy các ngân hàng yếu (trƣờng hợp sáp nhập SHB và Habubank); hay sáp nhập các ngân hàng yếu kém để cải thiện tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của ngân hàng sau sáp nhập (trƣờng hợp sáp nhập LienVietBank và VPSC hay hợp nhất SCB, Ficombank, TinNghiaBank) mà chƣa có hình thức sáp nhập các ngân hàng mạnh với nhau để tăng khả năng cạnh tranh hay sáp nhập xuyên biên với các ngân hàng, tập đồn tài chính nƣớc ngồi. Do đó, có thể thấy các giải pháp sáp nhập ngân hàng đang đƣợc thực hiện thiên về giải pháp ngắn hạn, nhằm giải quyết yếu kém về thanh khoản cho các ngân hàng yếu kém.
Các ngân hàng chưa tận dụng hết những lợi ích do M&A mang lại cũng như chưa giải quyết tốt các vấn đề hậu M&A
Bên cạnh những lợi ích do M&A mang lại thì hoạt động này cũng sẽ gặp những hạn chế nhất định nếu nhƣ ngân hàng không giải quyết tốt các vấn đề hậu M&A. Thực hiện M&A sẽ giúp các ngân hàng có cơ hội tăng quy mơ vốn và tổng tài sản, tăng cơ sở khách hàng từ phía đối tác, mở rộng mạng lƣới hoạt động, cải tiến công nghệ hay sàng lọc đƣợc đội ngũ nhân sự giỏi. Tuy nhiên, nếu ngân hàng không tận dụng đƣợc hệ thống khách hàng, mạng lƣới mới để đa dạng hóa dịch vụ, sản phẩm nhằm gia tăng thu nhập hay không giải quyết tốt những bất ổn về nhân sự, quản trị ngân hàng, vấn đề hịa nhập văn hóa doanh nghiệp, tích hợp cơng nghệ sau sáp nhập, hợp nhất thì cũng sẽ làm phát sinh thêm chi phí hoạt động, ảnh hƣởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng. Thực tế là các thƣơng vụ sáp nhập, hợp nhất của
LienVietPostBank, SCB và SHB đều giúp các ngân hàng gia tăng điểm giao dịch lẫn số lƣợng khách hàng. Tuy nhiên, thu nhập hoạt động của các ngân hàng khơng có sự gia tăng đáng kể, tốc độ tăng trƣởng thu nhập thấp hơn so với các năm trƣớc đó.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 đã phân tích thực trạng năng lực tài chính của các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2007-2012 cũng nhƣ thực tiễn nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thông qua hoạt động M&A. Bên cạnh những thành quả do M&A mang lại, góp phần nâng cao năng lực tài chính của các NHTMCP Việt Nam trong thời kỳ hội nhập thì cũng xuất hiện khơng ít những hạn chế của hoạt động M&A. Nhận diện những nguyên nhân làm phát sinh những hạn chế sẽ giúp đƣa ra những giải pháp kịp thời và chính xác nhằm góp phần nâng cao năng lực tài chính của các NHTMCP Việt Nam trong thời gian sắp tới thông qua hoạt động M&A.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI