1.2.2.3 .Dựa trên phạm vi lãnh thổ
3.1. Chủ trƣơng và định hƣớng của Chính phủ trong việc nâng cao năng
lực tài chính của các NHTMCP Việt Nam thơng qua hoạt động M&A
Với đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015”, mục tiêu của quá trình tái cơ cấu của Chính phủ là nhằm: (1) Tạo ra một hệ thống ngân hàng lành mạnh, hiệu quả, hoạt động ngày càng phù hợp hơn với các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế, có sức sống và khả năng cạnh tranh tốt trong môi trƣờng kinh tế trong nƣớc và quốc tế đầy biến động; (2) ngƣời dân đƣợc tiếp cận sâu, rộng với mọi loại hình dịch vụ ngân hàng với chất lƣợng ngày càng cao; (3) tạo ra một hệ thống ngân hàng đa dạng về loại hình, quan hệ sở hữu; đa dạng về quy mơ, có các ngân hàng đủ mạnh để có thể cạnh tranh trong khu vực và quốc tế, có các ngân hàng làm trụ cột cho cả hệ thống ngân hàng trong nƣớc, có các ngân hàng quy mơ vừa và nhỏ hoạt động trong những phân khúc thị trƣờng khác nhau. Nhƣ vậy, quan điểm của Chính phủ là khơng phân biệt ngân hàng nhỏ hay ngân hàng lớn mà chỉ phân biệt ngân hàng mạnh hay ngân hàng yếu.
Riêng đối với nhóm các NHTMCP, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, định hƣớng của Chính phủ trong việc cơ cấu lại là: (1) Nhằm chấn chỉnh, sắp xếp lại các TCTD này để đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh, hiệu quả, đúng pháp luật và cùng với các NHTMNN giữ cho hệ thống các TCTD ổn định và phát triển vững chắc; (2) các TCTD phải cạnh tranh lành mạnh và hoạt động một cách công khai, minh bạch, đồng thời đáp ứng đầy đủ các chuẩn mực về quản trị và an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật; (3) Chính phủ tạo điều kiện cho các TCTD lành mạnh phát triển và kiên quyết xử lý các TCTD yếu kém; kiểm sốt quy mơ, tốc độ tăng trƣởng và phạm vi hoạt động kinh doanh của TCTD phù hợp với điều kiện tài chính và năng lực quản trị.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng tài chính, hoạt động và quản trị, đặc biệt là chất lƣợng tài sản, cơng nợ, vốn tự có và mức độ an toàn của TCTD, các TCTD sẽ
đƣợc phân loại thành 3 nhóm: TCTD lành mạnh, TCTD thiếu thanh khoản tạm thời và TCTD yếu kém. Trong các giải pháp cơ cấu lại TCTD, giải pháp sáp nhập, hợp nhất và mua lại cũng đƣợc Chính phủ nhắc đến, cụ thể là:
- Đối với các TCTD lành mạnh: Khuyến khích và tạo điều kiện các TCTD sáp nhập, hợp nhất và mua lại theo nguyên tắc tự nguyện để tăng quy mô hoạt động và khả năng cạnh tranh.
- Đối với các TCTD thiếu thanh khoản tạm thời: Khuyến khích và tạo điều kiện cho các TCTD sáp nhập, hợp nhất với nhau và sáp nhập, hợp nhất với TCTD lành mạnh.
- Đối với các TCTD yếu kém: Sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD yếu kém trên cơ sở tự nguyện hoặc bắt buộc.
Trên cơ sở tiếp tục thực hiện chủ trƣơng của Chính phủ, NHNN về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và đẩy mạnh việc thực hiện đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015”, hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng sẽ cịn tiếp tục sơi động trong thời gian sắp tới. Trong thời gian qua, M&A là một trong những giải pháp cho đề án tái cơ cấu ngành ngân hàng mà Chính phủ và NHNN đang thực hiện. Việc sáp nhập hay hợp nhất các ngân hàng yếu kém, mất tính thanh khoản đã giúp các ngân hàng tránh rơi vào cảnh đổ vỡ, ảnh hƣởng xấu đến toàn hệ thống. Tuy nhiên, việc tái cơ cấu ngân hàng chỉ mới ở giai đoạn sơ khai, mới sắp xếp đƣợc thanh khoản của các ngân hàng nhỏ, yếu kém. Do đó, tiến trình thực hiện đề án tái cơ cấu vẫn đang tiếp tục thì cơ hội cho các giao dịch M&A trong lĩnh vực ngân hàng còn tiếp diễn.