Khắc phục những hạn chế của QĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 84)

TẠI VIỆT NAM 1.NHỮNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH VI Mễ

2.1.1. Khắc phục những hạn chế của QĐ

Như đĩ trỡnh bày tại mục 2.3.1 thuộc Chương II những hạn chế của QĐ1096, do đú NHNN cần nghiờn cứu khắc phục những hạn chế đú bằng cỏch làm rừ thờm một số vấn

ƒ Định nghĩa chớnh xỏc nghiệp vụ BTT theo đỳng bản chất vốn cú của nú và

theo thụng lệ quốc tế. Cụ thể là: “BTT là việc mua lại của người bỏn một

khoản % nhất định cỏc khoản phải thu chưa đến hạn, dưới dạng húa đơn đĩ

được ký nhận bởi những người mua đĩ được chấp nhận trước với giỏ chiết

khấu hoặc chi phớ tài chớnh cụ thể”.

ƒ Quy định người bỏn cú quyền chuyển nhượng tất cả cỏc quyền và lợi ớch liờn

quan tới khoản phải thu cho đơn vị BTT mà khụng cần cú sự đồng ý của

người mua. Cú như vậy, ĐVBTT sau khi được người bỏn chuyển nhượng tất

cả cỏc quyền và lợi ớch liờn quan đến khoản phải thu sẽ cú tồn bộ quyền và lợi ớch của một chủ nợ đối với khoản phải thu trong mối quan hệ với người mua (con nợ) và cỏc bờn thứ ba. Và trong trường hợp người mua bị mất khả năng thanh toỏn, ĐVBTT cú quyền đối với tài sản của người mua tương ứng với số tiền người mua chưa thanh toỏn cho ĐVBTT. Quy định người mua chỉ được xem là hồn thành nghĩa vụ liờn quan đến khoản phải thu khi và chỉ khi đĩ thực hiện cỏc nghĩa vụ này đối với ĐVBTT (chứ khụng phải với

người bỏn). Mặt khỏc, cũng nờn quy định trong trường hợp ĐVBTT cú

quyền truy đũi lại số tiền đĩ tạm ứng/ thanh toỏn cho người bỏn, người bỏn cú nghĩa vụ hồn trả số tiền trờn khụng được chậm trễ. Nếu người bỏn mất khả năng hồn trả, ĐVBTT cú quyền đối với tài sản của người bỏn tương ứng với số tiền người bỏn chưa hồn trả.

ƒ Quy định cụ thể, rừ ràng về gia hạn và chuyển nợ quỏ hạn ỏp dụng cho hoạt

động BTT nhằm giỳp cỏc ĐVBTT tại Việt Nam đỏnh giỏ chớnh xỏc hiệu quả

hoạt động, đồng thời giỳp Nhà nước cú thể quản lý tốt hoạt động BTT trờn

cấp độ vĩ mụ và hạn chế những tỏc động tiờu cực cho nền kinh tế. Trong quy

định nờn đề cập đến những vấn đề như:

- Những trường hợp được gia hạn thời hạn cỏc khoản phải thu; - Thời gian cụ thể buộc phải chuyển khoản BTT sang quỏ hạn; - Mức trớch dự phũng rủi ro khi gia hạn, chuyển nợ quỏ hạn;

- Những biện phỏp chế tài về mặt hành chớnh, hỡnh sự… khi cỏc

ĐVBTT khụng thực hiện đỳng theo quy định của Nhà nước về trớch

dự phũng rủi ro khi gia hạn, chuyển nợ quỏ hạn khoản BTT.

- Mức tối đa cỏc khoản BTT được gia hạn, chuyển nợ quỏ hạn được

ƒ Khụng nờn quy định về an tồn trong BTT giống như cỏc TCTD. Nếu cú, thỡ

nờn tăng mức tổng số dư BTT được phộp của ĐVBTT cho một khỏch hàng. Cú như vậy thỡ mới khụng làm hạn chế sự phỏt triển của sản phẩm BTT. Bởi vỡ, khi thực hiện nghiệp vụ BTT thỡ rủi ro thường phỏt sinh từ phớa người mua chứ khụng phải người bỏn.

ƒ Quy định cụ thể về thuế đối với hoạt động BTT. Việc này cần phối hợp với

cỏc cơ quan ban ngành hữu quan để làm sao đảm bảo khuyến khớch cỏc

ĐVBTT tăng cường thực hiện sản phẩm này nhưng đồng thời đảm bảo

khụng gõy thất thu thuế cho Nhà nước. Cần nghiờn cứu quy định một số vấn

đề sau về thuế đối với hoạt động BTT:

- Quy định việc khai thuế hoạt động BTT tỏch biệt hay nhập chung với bỏo cỏo thuế hàng thỏng của ĐVBTT.

- Quy định về mức độ giảm trừ thuế đối với cỏc khoản phải thu được

BTT khụng thu hồi được, thời gian và những điều kiện cơ bản để được miễn giảm thuế.

- Cỏc biện phỏp chế tài, mức độ xử phạt khi cỏc ĐVBTT cú hành vi vi phạm những quy định về thuế.

- Cỏc hỡnh thức khen thưởng khi ĐVBTT thực hiện đỳng những quy định về thuế trong khoảng thời gian cụ thể.

- Sự can thiệp và kiểm tra của cơ quan thuế đến mức độ nào trong hoạt

động BTT.

ƒ NHNN cần nghiờn cứu xõy dựng và sớm ban hành quy chế hạch toỏn kế toỏn

chuẩn mực dành cho hoạt động BTT.

Mặc dự trong điều khoản thi hành của QĐ1096, NHNN cú quy định Vụ Kế toỏn – Tài chớnh hướng dẫn hạch toỏn kế toỏn nghiệp vụ BTT cho cỏc tổ chức tớn dụng nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy cú văn bản nào quy định về điều này được ban hành. Do

vậy, trong thời gian qua cỏc ĐVBTT tại Việt Nam buộc phải xõy dựng chế độ hạch

toỏn dựa trờn cở sở cỏc quy định hướng dẫn dành cho cỏc sản phẩm khỏc và kinh nghiệm thực tế hoạt động của hệ thống. Chớnh điều này sẽ dẫn đến tỡnh trạng chế độ kế toỏn tại cỏc ĐVBTT thiếu sự thống nhất và do đú cỏc cơ quan hữu quan rất khú quản lý hoạt động BTT và theo dừi sự phỏt triển của sản phẩm này.

Quy chế hạch toỏn kế toỏn dành cho hoạt động BTT cần phải đạt đủ những điều

- Phự hợp với nguyờn lý và chuẩn mực kế toỏn hiện hành dành cho cỏc DN

đồng thời cũng phải phự hợp với thụng lệ quốc tế và hiệp ước quốc tế mà

Việt Nam tham gia.

- Đảm bảo tớnh chặt chẽ, nhất quỏn, rừ ràng khi phản ỏnh hoạt động BTT

trờn sổ sỏch kế toỏn.

- Phải cú tớnh mở, phự hợp với định hướng phỏt triển kinh tế của Nhà nước. Với sự phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế, chắc chắn cỏc văn bản hướng dẫn về chế độ hạch toỏn kế toỏn trong hoạt động BTT khụng thể

lường hết những tỡnh huống xảy ra trong thực tế và theo thời gian sẽ khụng cũn phự hợp. Do đú, khi xõy dựng quy chế cần cú tớnh mở để cú thể cập nhật, sửa đổi, bổ sung khi cần thiết.

- Cú tớnh phỏp lý cao khi ỏp dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 84)