Nghiờn cứu điển hỡnh thực trạng nghiệp vụ BTT tại NHTMCP Á Chõu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 59 - 64)

2. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ BTT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 1 Cơ sở phỏp lý để thực hiện sản phẩm BTT tại Việt Nam

2.3.2. Nghiờn cứu điển hỡnh thực trạng nghiệp vụ BTT tại NHTMCP Á Chõu

NH TMCP Á Chõu (ACB) là một trong những NH ỏp dụng sản phẩm dịch vụ BTT

đầu tiờn ở Việt Nam. Tuy thời gian ỏp dụng sản phẩm dịch vụ này chưa lõu, song đĩ

thu được những kết quả bước đầu. Vỡ vậy để cú thực tế minh chứng cho hoạt động

BTT, người viết thụng qua nghiờn cứu điển hỡnh thực trạng nghiệp vụ BTT tại NH này.

2.3.2.1. Quy chế hoạt động BTT của NH TMCP Á Chõu

Trờn cơ sở quy chế hoạt động BTT do Thống đốc NH nhà nước ngày 6 thỏng 9 năm 2004 và tỡnh hỡnh hoạt động thực tế, NH TMCP Á Chõu (ACB) đĩ quy định quy chế hoạt động BTT cho riờng mỡnh nhằm chuẩn húa thủ tục, điều kiện và quy trỡnh thực

hiện BTT trờn tồn hệ thống ACB. So với quy chế hoạt động BTT của NHNN, quy chế BTT của ACB cú sự cải thiện rừ rệt. Cụ thể:

• Phương thức hạch toỏn kế toỏn và hướng dẫn thao cỏc kế toỏn trờn hệ thống quản lý của ACB đĩ được quy định cụ thể. Cú thể núi đõy là sự cải tiến quan trọng nhất, nú đĩ tạo ra sự thống nhất trong cỏch thức phản ỏnh hoạt động

BTT trờn sổ sỏch kế toỏn, giỳp hệ thống sổ sỏch kế toỏn của ACB trở nờn rừ ràng, minh bạch.

• ACB cũng đĩ xõy dựng được “giỏ mua cỏc khoản phải thu”. Cụ thể, tỷ lệ %

tối đa ACB chấp nhận BTT đối với hỡnh thức BTT từng lần là 60% giỏ trị

khoản phải thu và đối với hỡnh thức BTT theo hạn mức là 80% giỏ trị khoản phải thu. Tuy cỏc tỷ lệ này được xõy dựng trờn cở sở hoạt động và định

hướng riờng của ACB nhưng đĩ phần nào tạo nờn sự nhất quỏn trong hoạt động của tồn hệ thống ACB đối với sản phẩm BTT

• ACB quy định “tổng dư nợ cho vay + bảo lĩnh (khụng kể L/C trả ngay) + BTT đối với một khỏch hàng khụng được vượt quỏ 15% vốn tự cú của NH”.

Trong khi đú, tại điều 20 khoản 2 của quy chế hoạt động BTT của NHNN

quy định: “Tổng dư nợ BTT đối với một khỏch hàng khụng được vượt quỏ 15% vốn tự cú của ĐVBTT”. Rừ ràng, quy chế hoạt động BTT mang tớnh

thận trọng hơn rất nhiều. Điều này sẽ giỳp được ACB cú thể hạn chế được nhiều rủi ro hơn nhưng cũng chớnh nú làm giảm khả năng cạnh của ACB khi cỏc TCTD khỏc thực hiện sản phẩm BTT với quy chế thụng thoỏng và cởi mở hơn.

Tương tự quy chế hoạt động BTT của NHNN, thời hạn thanh toỏn cũn lại của

khoản phải thu cũn lại dưới 180 ngày. Tuy nhiờn trờn thực tế, ACB khuyến khớch cỏc

đơn vị trong hệ thống chỉ nờn thực hiện BTT đối với khoản phải thu cú thời hạn nhỏ

hơn 90 ngày để kiểm soỏt tốt hoạt động theo dừi cỏc khoản phải thu. Ngồi ra, ACB

cũng linh động quy định thời gian gia hạn nợ là 30 ngày nhằm khắc phục tỡnh trạng ngày đỏo hạn khoản BTT khụng trựng khớp với ngày đến hạn của hợp đồng mua bỏn.

2.3.2.2. Quy trỡnh thực hiện sản phẩm BTT tại NHTMCP Á Chõu

™ Khối khỏch hàng DN tiến hành thẩm định và cấp hạn mức BTT cho bờn mua hàng

™ Sở giao dịch và cỏc chi nhỏnh thực hiện BTT

™ Sở giao dịch và cỏc chi nhỏnh phối hợp với khối khỏch hàng DN để xử lý cỏc trường hợp phỏt sinh khỏc

(Quy trỡnh cụ thể xin xem phụ lục)

2.3.2.3. Kết quả thực hiện

ACB bắt đầu triển khai và thực hiện BTT từ ngày 1 thỏng 8 năm 2005. Phải núi

ACB là NH tiờn phong đưa sản phẩm này đến với khỏch hàng và hiện tại cũng là NH thương mại dẫn đầu về số giao dịch và doanh số BTT thế nhưng kết quả hoạt động

BTT trong thời gian qua của ACB cũn rất khiờm tốn.

Bảng2.8 – Doanh số BTT của ACB qua cỏc năm

ĐVT: tỷ VND

2005 2006 2007 (dự kiến)

Doanh số 50 300 1000

Nguồn: Bỏo cỏo của ACB

Tuy doanh số BTT của ACB tăng qua cỏc năm nhưng con số này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh số hoạt động của ACB và cũn ở rất xa so với cỏc nước trờn thế

giới. Tuy nhiờn, đõy chỉ là bước khởi đầu, hy vọng trong thời gian tới khi mà cỏc DN nhận ra lợi ớch to lớn mà BTT mang lại thỡ doanh số sẽ tăng cao hơn rất nhiều.

2.3.2.4. Những thành cụng bước đầu của NHTMCP Á Chõu khi thực hiện

BTT

Việc ACB tiờn phong nghiờn cứu, xõy dựng và phỏt triển sản phẩm BTT là một hướng đi đỳng đắn nhằm đa dạng húa sản phẩm cho NH và đún đầu xu thế hội nhập,

xứng đỏng với danh hiệu là NHTM cổ phần Việt Nam hoạt động hiệu quả nhất. Sau

gần 2 năm triển khai hoạt động BTT, ACB đĩ đạt được những thành cụng bước đầu:

Thứ nhất, nhờ chiến lược phỏt triển đỳng đắn và sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi

triển khai sản phẩm BTT, ACB đĩ giới thiệu thành cụng sản phẩm dịch vụ mới – sản phẩm BTT. Sự ra đời của sản phẩm này đĩ thu hỳt được sự quan tõm của nhiều DN,

đơn vị kinh tế hoạt động tại Việt Nam. Sản phẩm BTT cũng đĩ phần nào đỏp ứng được

nhu cầu vốn lưu động của một số DN, thỳc đẩy nhiều cơ hội mua bỏn kinh doanh.

Quan trọng hơn, sản phẩm BTT ra đời khẳng định được vị thế của cỏc NHTM Việt

Nam, gúp phần làm phong phỳ thờm sản phẩm dịch vụ để cú thể cạnh tranh với cỏc NH nước ngồi.

Thứ hai, là NH tiờn phong trong việc cho ra đời sản phẩm BTT, ACB một lần nữa

khẳng định được danh hiệu NH hoạt động hiệu quả và cung cấp chất lượng dịch vụ tốt nhất trong hệ thống NHTMCP, gúp phần nõng cao vị thế cạnh tranh của ACB trong mụi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Đồng thời, đõy cũng là một yếu tố thuận lợi nõng cao hỡnh ảnh ACB trong mắt cỏc đối tỏc nước ngồi, mở ra nhiều cơ hội hợp tỏc, liờn doanh… đỳng với định hướng phỏt triển lõu dài của ACB.

Thứ ba, việc ra đời của sản phẩm BTT đĩ chứng tỏ được ACB núi riờng và hệ

thống NHTM khỏc luụn coi việc đa dạng húa sản phẩm dịch vụ nhằm phục vụ khỏch hàng tốt nhất là nhiệm vụ hàng đầu của mỡnh.

2.3.2.5. Những hạn chế khi thực hiện BTT tại ACB

Bờn cạnh những thành cụng nhất định nờu trờn, việc cung cấp sản phẩm BTT của

ACB cũng cũn nhiều hạn chế cần phải khắc phục và hồn thiện hơn nữa:

Thứ nhất, do hiện nay cỏc văn bản quy định về nghiệp vụ BTT cũn quỏ chung

chung và bất cập nờn ACB thực hiện BTT chủ yếu dựa trờn quy chế riờng và kinh nghiệm hoạt động của hệ thống. Khi phỏt sinh tranh chấp, ACB lỳng tỳng trong cỏch

thức xử lý do thiếu văn bản hướng dẫn nờn dẫn tới việc thời gian xử lý hồ sơ BTT chậm, khụng đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng dịch vụ.

Thứ hai, cú sự chồng chộo thụng tin trong quản lý và phõn cấp giữa cỏc đơn vị

trong cựng hệ thống khi mà quy định khối khỏch hàng DN cập nhật liờn tục thụng tin bờn mua và hạn mức BTT cũn cỏc chi nhỏnh sẽ cung cấp thụng tin bờn bỏn. Mặt khỏc, do thụng tin khỏch hàng và hạn mức BTT được cập nhật thường xuyờn nờn việc phổ biến thụng tin cho cỏc nhõn viờn cú liờn quan khú cú thể nhanh chúng và kịp thời. Điều

đú cũng khụng đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng dịch vụ cung cấp cho khỏch hàng.

Thứ ba, tuy đĩ cú sự chuẩn bị kỹ lưỡng về vật lực, tài lực và nhõn lực nhưng khi

chớnh thức đưa sản phẩm BTT ra thị trường thỡ vấn đề nguồn lực vẫn khụng được đảm bảo.

Thứ tư, cụng tỏc marketing sản phẩm BTT chưa đạt yờu cầu. Điều quan trọng nhất

đối với sự thành cụng của một sản phẩm dịch vụ mới là phải tạo được sự nhận thức về

sản phẩm đú đối với khỏch hàng đồng thời phải tạo ra mụi trường hiệu quả cho sản

phẩm đú tồn tại và phỏt triển. Trờn thực tế, cụng tỏc marketing sản phẩm BTT tại ACB chưa được quan tõm đỳng mức. Nhận thức về sản phẩm BTT của nhõn viờn NH và

khỏch hàng cũn chưa rừ ràng, chưa thực sự hiểu hết cụng dụng và lợi ớch của sản phẩm. Một điều mà khỏch hàng thường quan tõm hơn là phớ BTT, ngồi lĩi khỏch hàng cũn

phải trả thờm một khoản phớ trong khi đú cỏc sản phẩm tài trợ khỏc lại khụng tốn phớ. Liệu rằng sản phẩm BTT cú mang lại cho họ những giỏ trị lợi ớch cao hơn khoản chi phớ bỏ ra hay khụng? Sự khỏc biệt của sản phẩm BTT so với tài trợ chiết khấu bộ chứng từ như thế nào?... Những vấn đề mà khỏch hàng quan tõm dường như chưa được ACB giải đỏp cụ thể.

Thứ năm, đối tượng khỏch hàng được BTT tại ACB hiện nay cũn khỏ hạn chế. Theo

quy chế BTT của ACB, chỉ những khỏch hàng đĩ từng và đang cú quan hệ tớn dụng mới được sử dụng sản phẩm này. Như vậy, vấn đề tiếp thị sẽ gặp khú khăn do thị

trường bị co cụm, số lượng khỏch hàng cú đủ điều kiện sử dụng sản phẩm BTT bị thu hẹp rất nhiều trong khi nhu cầu sử dụng sản phẩm này khỏ lớn.

Thứ sỏu, ACB đĩ yờu cầu bờn mua lập cam kết thanh toỏn cho NH nhằm mục đớch

hạn chế rủi ro. Tuy nhiờn trong thực tế thực hiện NH gặp phải một số khú khăn sau: - Về mặt phỏp lý, cỏc văn bản hiện hành của NHNN chưa quy định cụ thể những biện phỏp chế tài để bảo vệ NH thực hiện BTT. NH tài trợ số tiền ứng trước cho người bỏn nhưng lại đũi tiền người mua nờn khả năng thu đủ và đỳng hạn là khụng chắc chắn.

Để hạn chế rủi ro, ACB yờu cầu bờn bỏn dựng tài sản đảm bảo cho khoản BTT. Yờu

cầu này khụng phải ai cũng đỏp ứng được, nếu cú thỡ họ thường sử dụng sản phẩm dịch vụ khỏc quen thuộc hơn. Điều này đĩ xa rời với bản chất của sản phẩm BTT, làm cho sản phẩm BTT khú cú cơ hội tồn tại và phỏt triển.

- Thụng thường khi đến hạn thanh toỏn, NH sẽ yờu cầu bờn mua phải thanh toỏn ngay. Trong thực tế, việc thanh toỏn cú thể diễn ra chậm hơn so với ngày đến hạn. Việc thiếu văn bản hướng dẫn gia hạn, chuyển nợ quỏ hạn cũng làm cho cỏch thức xử lý những trường hợp như vậy trở nờn khú khăn và thiếu nhất quỏn.

- Khỏch hàng thanh toỏn cho NH thường bằng cỏch nộp tiền mặt hay trớch tài khoản tại NH đú. Tuy nhiờn, với tư cỏch là người thu hồi cỏc khoản phải thu, NH chưa quy

định cụ thể rừ ràng phương cỏch thanh toỏn là nộp tiền mặt, trớch tài khoản hay NH đến

tận nơi bờn mua hoạt động để thu tiền…

- Hiện tại, ACB chưa cú một phần mềm quản lý chuyờn nghiệp dành cho sản phẩm BTT. Đối với những hợp đồng mua bỏn mà giỏ trị hợp đồng được thể hiện trờn nhiều húa đơn khỏc nhau tại nhiều thời điểm khỏc nhau, thỡ việc quản lý theo dừi cỏc khoản phải thu dựa trờn cỏc húa đơn đú sẽ rất phức tạp. Điều này dễ dẫn đến tỡnh trạng trễ hạn, quỏ hạn của cỏc khoản phải thu. Và như vậy ảnh hưởng đến hoạt động chung của cả hệ thống NH.

Trải qua 2 năm thực hiện sản phẩm BTT, bờn cạnh những thành cụng nhất định

ACB đĩ gặp phải khụng ớt những khú khăn và quỏ trỡnh thực hiện bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Do đú, việc phõn tớch và tỡm ra nguyờn nhõn cơ bản của những hạn chế trờn là hết sức cần thiết.

2.3.2.6. Nguyờn nhõn của những hạn chế khi thực hiện BTT tại ACB

o Về phớa ACB

- Quy chế hoạt động BTT của ACB vẫn cũn nhiều hạn chế, mặc dự đĩ được cải

thiện hơn nhiều so với QĐ1096 của NHNN, đặc biệt là quy định về điều kiện khỏch

hàng được cấp sản phẩm dịch vụ BTT chưa rừ ràng.

- Phương thức thực hiện nghiệp vụ BTT tại ACB hàm chứa nhiều điểm hạn chế. Theo quy trỡnh thực hiện BTT tại ACB, danh sỏch bờn mua và bờn bỏn phải thừa mĩn những điều kiện theo ý kiến chủ quan của ACB. Hay núi cỏch khỏc, khụng phải khỏch hàng nào cũng nhận được tài trợ của ACB thụng qua hỡnh thức BTT trong khi nhu cầu thực tế lại rất lớn.

- Danh sỏch khỏch hàng bờn mua do khối khỏch hàng doanh nghiệp thu thập thụng tin và trỡnh cấp hạn mức BTT tựy theo từng đối tượng một. Cỏch làm này chỉ đạt

được hiệu quả như mong muốn khi việc thu thập thụng tin được đảm bảo cập nhật hàng

sự đảm trỏch nhiều việc… Chớnh vỡ thế, hiện nay chỉ cú một số ớt khỏch hàng cú thể sử dụng nghiệp vụ này.

- Nguồn nhõn lực khụng đảm bảo chủ yếu là do sự biến động nhõn lực thường

xuyờn, nhõn sự mới khụng thể đào tạo kịp thời, hệ thống thụng tin giỳp khỏch hàng và nhõn viờn cú thể tự tỡm hiểu về sản phẩm cũn chưa đầy đủ.

- Cụng tỏc tiếp thị sản phẩm BTT trong thời gian qua của ACB chưa được thực hiện tốt, chưa tạo được sự nhận biết sản phẩm nơi khỏch hàng, chưa thuyết phục được người bỏn loại bỏ định kiến về phớ đối với sản phẩm này bằng việc giải thớch cho người bỏn về những lợi ớch mà BTT cú thể mang lại cho họ. Cũn đối với người mua, ACB chỉ thu thập thụng tin và trỡnh hạn mức cho những doanh nghiệp lớn mà đõy thường là những khỏch hàng khú tớnh. Mặt khỏc, bờn mua cũng phải cung cấp cỏc bỏo cỏo tài chớnh trong khi đú BTT lại mang lại lợi ớch trực tiếp cho người bỏn.

- ACB chưa cú phần mềm quản lý chuyờn nghiệp dành cho hoạt động BTT nờn

việc vận hành, lưu trữ thụng tin cũn gặp khú khăn.

o Về phớa NHNN

- Những văn bản, quy định cho hoạt động BTT cũn nhiều bất cập: chung chung, chưa được cụ thể, chưa sỏt với tỡnh hỡnh thực tế. Điều này đĩ được nờu khỏ rừ trong mục 2.3.1 của luận văn này.

- Cho đến thời điểm này, Nhà nước chưa ban hành một hành lang phỏp lý chung bảo vệ quyền lợi của cỏc ĐVBTT về: cỏch thức hạn chế, phũng ngừa rủi ro cho cỏc

ĐVBTT ngay trong quỏ trỡnh thực hiện; việc xử lý bờn bỏn bờn mua khi họ vi phạm

những quy định, nguyờn tắc thực hiện; chức năng quyền hạn và mức độ can thiệp của những cơ quan quản lý liờn quan đến hoạt động BTT.

- Chưa xõy dựng trung tõm điều tiết quản lý thụng tin khỏch hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 59 - 64)