Nhu cầu sử dụng dịch vụ BTT tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 52)

2. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ BTT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 1 Cơ sở phỏp lý để thực hiện sản phẩm BTT tại Việt Nam

2.2.2. Nhu cầu sử dụng dịch vụ BTT tại Việt Nam

Một thực tế hiện nay là cạnh tranh trờn thị trường đang ngày càng trở nờn gay gắt

và cỏc DN phải luụn tỡm mọi cỏch để nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh. Một trong những yếu tố quyết định thành cụng, bờn cạnh yếu tố con người, là vốn đầu tư. Tuy nhiờn, cỏc DN XNK Việt Nam hiện nay chưa tiếp cận được nguồn vốn hỗ trợ từ phớa cỏc NH

Theo số liệu về dư nợ của 3 NHTM quốc doanh điển hỡnh phõn theo hỡnh thức cho vay tài trợ XNK từ năm 2002-2006 (phụ lục 2) đều gia tăng. Điều này chứng tỏ, nguồn tài trợ của cỏc NH cho lĩnh vực XNK mang lại hiệu quả cho cỏc DN. Tuy nhiờn, nếu so với kim ngạch XNK tương ứng theo cỏc năm thỡ con số cho vay tài trợ này khụng đỏng kể. Như vậy, cũn rất nhiều DN chưa tiếp cận được với nguồn vốn tài trợ thụng qua

hỡnh thức cho vay này của NH.

Nền kinh tế nước ta đang trờn đà phỏt triển, tiềm năng XK của chỳng ta trong tương lai cũn rất lớn vỡ thế gia tăng tài trợ vốn cho cỏc DN là điều cần thiết để tương xứng

với khả năng phỏt triển. Và như chỳng ta biết, hầu hết cỏc DN Việt Nam đều thuộc loại DN vừa và nhỏ. Tớnh đến nay, cả nước cú khoảng 200.000 DN vừa và nhỏ, đúng gúp hơn 30% GDP. Theo chiến lược phỏt triển, dự kiến đến năm 2010 thỡ khu vực này sẽ cú 500.000 DN. Tuy nhiờn, một số lượng rất lớn cỏc DN này chưa tiếp cận được với

nguồn vốn NH do cỏc điều kiện ràng buộc trong cho vay.

Theo kết quả điều tra mới đõy về thực trạng DN XK vừa và nhỏ của Cục Phỏt Triển DN (thuộc Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư) thỡ chỉ cú 32,38% DN cú khả năng tiếp cận được cỏc nguồn tài chớnh từ cỏc NH; 35,24% khú tiếp cận và 32,38% khụng tiếp cận được. Thực tế, số DN vừa và nhỏ đang gặp rất nhiều khú khăn trong tiếp cận cỏc nguồn tài chớnh chớnh thức như vay vốn ưu đĩi từ cỏc NH và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Vỡ trước khi quyết định cho vay, cỏc NH luụn tiến hành phõn tớch tớn dụng gồm: phõn tớch tài

khỏi quỏt về quản trị vốn và cỏc hoạt động kinh doanh… và bờn cạnh đú cũn phõn tớch khả năng tương tỏc của DN với mụi trường kinh doanh, uy tớn của donah nghiệp trờn thương trường, khả năng và uy tớn của Hội đồng quản trị và Ban điều hành, xu hướng

phỏt triển của ngành mà khỏch hàng đang kinh doanh, cỏc chiến lược phỏt triển trong tương lai… nhằm xỏc định nhu cầu vốn vay và thời hạn vay hợp lý. Tuy nhiờn, những DN này thụng thường là bỏo cỏo tài chớnh chưa được lập theo đỳng chuẩn mực kế toỏn, chưa cú thụng tin quỏ khứ để xỏc lập uy tớn trờn thương trường cũng như khả năng

tương tỏc với thương trường… nờn thường là họ khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu trờn của NH để được xếp hạng tớn nhiệm cao. Do đú, để hạn chế rủi ro cho mỡnh, cỏc NH luụn yờu cầu tài sản đảm bảo để đề phũng rủi ro xảy ra NH cú thể thu hồi được nợ, mà cỏc DN này thỡ thường tài sản đảm bảo khụng nhiều. Vỡ vậy mà việc tiếp cận với

nguồn vốn của NH hiện nay là một trong những việc làm rất khú đối với cỏc DN vừa và nhỏ nếu cỏc NH luụn yờu cầu tài sản đảm bảo trong khi thời hạn cho vay lại ngắn hơn so với những DN cú quy mụ lớn. Cũng chớnh điều này gúp phần vào việc hạn chế khả năng XK của số lượng rất lớn cỏc DN.

Bảng2.7 : Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Chỉ tiờu 2002 2003 2004 2005 30.9.2006 Tổng dư nợ cho vay

nền kinh tế 81,357 113,894 142,293 161,105 177,418 Cho vay doanh

nghiệp nhỏ và vừa 9,193 20,347 35,960 49,088 63,074 Tỷ trọng (%) 11.3 17.86 25.27 30.46 35.56

Nguồn: Tạp chớ Cụng nghệ NH số 15 (thỏng 03-04/2007)

Trước đõy, đa phần cỏc DN hoạt động sản xuất kinh doanh XNK thường sử dụng

cỏc phương thức thanh toỏn L/C, TTR, nhờ thu… Trong số đú, chiếm phần lớn là cỏc phương thức tớn dụng chứng từ (L/C) và được xem là phương thức ớt rủi ro nhất và

được ưa chuộng nhất. Cỏc DN XK sau khi đĩ XK hàng húa cho đối tỏc, nếu cú nhu cầu

về vốn cú thể đến NH yờu cầu thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hàng húa. Thụng qua việc chiết khấu này, DN sẽ bổ sung được nguồn vốn phục vụ cho quỏ trỡnh tỏi sản xuất kinh doanh. Tuy nhiờn doanh số cho vay bằng hỡnh thức chiết khấu bộ chứng từ ở cỏc NH cũn khỏ khiờm tốn. Theo bỏo cỏo thường niờn của cỏc NH, năm 2006 doanh số cho vay chiết khấu của NH Cụng thương là 5.236 nghỡn USD trong khi doanh số XNK qua NH là 258.862 nghỡn USD, doanh số cho vay chiết khấu của NH Ngoại thương là 5.434 nghỡn USD trong khi doanh số XNK qua NH là 897.660 nghỡn USD. Việc thực

hiện nghiệp vụ chiết khấu cho cỏc DN đĩ bổ sung một phần vốn cho việc tỏi sản xuất kinh doanh, nhưng phần vốn bổ sung này vẫn chưa thể đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển cho cỏc DN. Vỡ thế, trong tương lai nền kinh tế phỏt triển mạnh nhất là khi hiện nay Việt Nam đĩ gia nhập WTO, cỏc DN trong nước đang gặp rất nhiều khú khăn đặc biệt là khú khăn về vốn để ‘tăng lực’, nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trước nhu cầu cấp thiết trờn, hỡnh thức BTT ra đời giỳp cho cỏc DN năng động hơn trong việc tỡm kiếm khỏch hàng kinh doanh, phỏt huy hết khả năng của mỡnh và cú được nguồn tài chớnh linh hoạt hơn trong việc mở rộng sản xuất, tăng doanh số bỏn hàng, nõng cao tớnh cạnh tranh trờn thương trường. Tớnh ưu việt của BTT đĩ và đang được cỏc quốc gia

trờn thế giới ỏp dụng chứng minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 52)