Cụng ước quốc tế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 31)

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ BAO THANH TỐN TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM

1.1.1. Cụng ước quốc tế:

Hiện cú 2 cụng ước quốc tế đang điều chỉnh hoạt động BTT quốc tế.

1.1.1.1. Cụng ước UNIDROIT về BTT quốc tế (ký tại Ottawa, Canada,

thỏng 5-1988)

Tớnh tới thời điểm thỏng 1 năm 2007, đĩ cú 61 quốc gia là thành viờn của

UNIDROIT. Chớnh phủ của cỏc nước này nhận thức được rằng, nghiệp vụ BTTQT cú vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển thương mại quốc tế và thừa nhận tầm quan trọng của việc ỏp dụng cỏc quy định chuẩn thống nhất để tạo ra một khung phỏp lý

nhằm tạo điều kiện thuận lợi và giữ cõn bằng lợi ớch cho cỏc bờn tham gia giao dịch BTT quốc tế.

Những nội dung chớnh của Cụng ước UNODROIT bao gồm:

• Định nghĩa về hợp đồng BTT: là hợp đồng giữa người bỏn và ĐVBTT, theo đú

người bỏn cú thể hoặc sẽ chuyển nhượng cho ĐVBTT cỏc khoản phải thu phỏt sinh từ hợp đồng mua bỏn hàng húa/ dịch vụ giữa người bỏn và cỏc bờn mua

hàng. ĐVBTT phải thực hiện ớt nhất 2 trong 4 chức năng của BTT. Việc chuyển nhượng núi trờn phải được thụng bỏo cho cỏc bờn mua hàng biết.

• Việc người bỏn chuyển nhượng cỏc khoản phải thu cho ĐVBTT cú hiệu lực ngay cả khi giữa người bỏn và người mua cú thỏa thuận cấm khụng chuyển nhượng, trừ trường hợp luật quốc gia nơi cú trụ sở kinh doanh chớnh của người mua, vào thời điểm hợp đồng mua bỏn hàng húa giữa người mua và người bỏn được ký kết, cấm việc chuyển nhượng nờu trờn.

• Người mua hàng phải cú nghĩa vụ thanh toỏn cho ĐVBTT khi và chỉ khi người mua hàng khụng biết bất kỳ một ai cú quyền cao hơn ĐVBTT đối với cỏc khoản nợ và người mua đĩ nhận được thụng bỏo về việc chuyển nhượng cỏc khoản nợ từ người bỏn hàng hoặc từ ĐVBTT đĩ được người bỏn ủy quyền. Nghĩa vụ

thanh toỏn của người mua đối với ĐVBTT chỉ cú hiệu lực đối với cỏc khoản nợ phỏt sinh từ hợp đồng mua bỏn hàng tại thời điểm hoặc trước thời điểm người

mua nhận được thụng bỏo về việc chuyển nhượng.

• Người mua khụng cú quyền truy đũi ĐVBTT trả lại tiền mà người mua đĩ thanh toỏn cho ĐVBTT dự người mua cú quyền truy đũi số tiền đú từ người bỏn, trừ 2 trường hợp sau:

- ĐVBTT chưa thanh toỏn khoản tiền núi trờn cho người bỏn; hoặc

- ĐVBTT đĩ thanh toỏn khoản tiền núi trờn cho người bỏn, mặc dự vào thời điểm

thanh toỏn, ĐVBTT biết người bỏn khụng thực hiện hoặc thực hiện sai hoặc thực hiện chậm trễ hợp đồng mua bỏn.

• Cỏc quy định của Cụng ước đối với lần chuyển nhượng đầu tiờn cũng được ỏp

dụng tương tự với cỏc lần chuyển nhượng tiếp theo, nếu hợp đồng BTT khụng cấm việc chuyển nhượng tiếp theo. Cụng ước coi người được chuyển nhượng

trong những lần tiếp theo cú vai trũ như ĐVBTT trong lần đầu tiờn.

• Thụng bỏo về việc chuyển nhượng tiếp theo phải bao gồm thụng bỏo về tất cả cỏc chuyển nhượng trước đú.

• Cụng ước chỉ điều chỉnh hoạt động BTT quốc tế cú hiệu lực từ ngày 01-05-1995 tại những nước đĩ phờ chuẩn hoặc thừa nhận Cụng ước.

1.1.1.2. Cụng ước Liờn hợp quốc về việc chuyển nhượng cỏc khoản phải

thu trong thương mại quốc tế (UNCITRAL) 2001

Cụng ước này được Hội đồng chung Liờn hợp quốc thụng qua ngày 12-12-2001 và

để ngỏ cho chớnh phủ cỏc nước tham gia ký kết. Hiện nay mới chỉ cú 3 nước tham gia

ký kết nờn Cụng ước chưa cú hiệu lực thi hành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 31)