Kinh nghiệm của Nhật Bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 43)

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ BAO THANH TỐN TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM

1.3.9. Kinh nghiệm của Nhật Bản

Nhiều năm nay, BTT ở Nhật Bản được coi là một sản phẩm cung cấp bởi cỏc cụng ty con của cỏc NH, hoạt động theo cỏc quy định của luật phỏp về NH. Qua những cuộc sỏp nhập mới đõy của cỏc NH lớn ở Nhật Bản, cỏc cụng ty BTT cũng được tỏi cơ cấu lại và sẽ trở nờn tập trung hơn. Mỹ là thị trường BTT lớn nhất của Nhật Bản (31%). Thị trường lớn nhất của cỏc cụng ty BTT Nhật Bản ở chõu Á là Hàn Quốc (8%) và Đài

Loan (4%). Tuy nhiờn, tỷ trọng trong BTT NK lại ngược lại: Đài Loan chiếm tới 62% trong khi Mỹ chỉ cú 14%. Sự chuyển đổi từ cỏc điều kiện thanh toỏn thương mại trờn cơ sở chứng từ truyền thống như L/C, D/A, D/P sang ghi sổ là một dấu hiệu đỏng

mừng. Hiệp hội BTT Nhật Bản mới chỉ giới hạn ở chỗ trao đổi kinh nghiệm chuyờn mụn, chứ chưa thực sự phỏt huy vai trũ của nú.

™ Rỳt ra bài học kinh nghiệm

Từ những kinh nghiệm của cỏc nước đĩ cú hoạt động BTT lõu đời, chỳng ta cú thể rỳt ra những bài học kinh nghiệm sau:

- Bài học 1: Phải giới thiệu, quảng bỏ để tất cả cỏc thành phần trong nền kinh tế nhận thức được lợi ớch của BTT. Nếu phương thức thanh toỏn ghi sổ càng trở nờn phổ biến thỡ BTT sẽ càng phỏt triển.

- Bài học 2: Luật phỏp nờn cho phộp chuyển nhượng nợ và người được chuyển

nhượng nợ cú quyền đối với tài sản phỏt mĩi khi người chuyển nhượng nợ và con nợ phỏ sản. Ngồi ra, luật cần buộc người mua phải thanh toỏn tiền hàng cho cụng ty BTT, chứ khụng phải trực tiếp cho người bỏn.

- Bài học 3: Khi cỏc NH quỏ cẩn trọng trong xột duyệt cấp tớn dụng hoặc thậm chớ khụng cấp tớn dụng cho một bộ phận nào đú của nền kinh tế thỡ đõy là cơ hội tốt cho BTT phỏt triển.

- Bài học 4: Cỏc ĐVBTT phải cung cấp loại hỡnh BTT đầy đủ thỡ mới cú thể đỏp

ứng tốt nhất cho nhu cầu của khỏch hàng.

- Bài học 5: Cỏc ĐVBTT khụng nờn chỉ chỳ trọng lợi nhuận cỏ nhõn mà luụn phải chỳ ý mở rộng kinh doanh.

- Bài học 6: Tư nhõn cú thể mở cụng ty BTT. BTT khụng nhất thiết phải gắn với NH. Nếu NH thành lập phũng BTT hoạt động trong khuụn khổ tổ chức của

mỡnh thỡ phải tạo điều kiện cho phũng đú được độc lập về hoạt động marketing và cụng tỏc đỏnh giỏ tớn dụng khỏch hàng.

- Bài học 7: Cỏc ĐVBTT phải thường xuyờn nõng cao nghiệp vụ để trỏnh bị lừa. Khụng nờn tỏch rời chức năng bảo hiểm hoặc tài trợ với chức năng theo dừi và thu nợ. Khụng nờn sử dụng loại hỡnh BTT kớn.

- Bài học 8: Cỏc DN vừa và nhỏ là những khỏch hàng trọng tõm của BTT, trong khi vẫn quan tõm đến những DN cú khối lượng bỏn/ XK lớn.

- Bài học 9: Cỏc ĐVBTT cần ỏp dụng triệt để cụng nghệ hiện đại để tăng khả

năng cạnh tranh. E-invoice sẽ là tương lai của BTT.

- Bài học 10: Cần cú nguồn vốn hổ trợ ĐVBTT. Vớ dụ: quỹ bảo hiểm tớn dụng. - Bài học 11: Cần xõy dựng Hiệp hội BTT quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 43)