Những tồn tại và bất cập trong hoạt động BTT tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 59)

2. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ BTT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 1 Cơ sở phỏp lý để thực hiện sản phẩm BTT tại Việt Nam

2.3.1. Những tồn tại và bất cập trong hoạt động BTT tại Việt Nam:

o Về mặt phỏp lý:

Cho đến thời điểm này, ngồi quy chế hoạt động BTT của cỏc tổ chức tớn dụng

QD1096/2004/QD-NHNN ngày 6 thỏng 9 năm 2004 thỡ chưa cú một văn bản nào khỏc quy định về loại hỡnh nghiệp vụ này. Việc NHNN ban hành quy chế này cũng khụng nằm ngồi mong muốn tạo một cơ sở phỏp lý chuẩn mực riờng biệt dành cho hoạt động BTT tại Việt Nam. Tuy nhiờn, nội dung của Quy chế cũn quỏ chung chung và cú nhiều

điểm khỏc biệt so với luật và tập quỏn quốc tế:

- Theo Điều 2: “BTT là một hỡnh thức cấp tớn dụng của tổ chức tớn dụng cho bờn bỏn hàng thụng qua việc mua lại cỏc khoản phải thu phỏt sinh từ việc mua, bỏn

hàng húa đĩ được bờn bỏn hàng và bờn mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bỏn

hàng”. Cũn theo thụng lệ quốc tế: “BTT là việc mua lại của người bỏn một khoản %

nhất định cỏc khoản phải thu chưa đến hạn, dưới dạng húa đơn đĩ được ký nhận bởi

những người mua đĩ được chấp nhận trước với giỏ chiết khấu hoặc chi phớ tài chớnh cụ thể”. Rừ ràng cú một sự khỏc biệt lớn giữa khỏi niệm về BTT của Việt Nam và BTT quốc tế. Bản chất của BTT quốc tế là một giao dịch thương mại, cũn theo QĐ1096 thỡ BTT được hiểu là một giao dịch tài chớnh. Quan hệ tớn dụng là một quan hệ tỏch bạch riờng, khỏc với quan hệ mua bỏn, nếu trong khỏi niệm đưa ra hai cụm từ vừa là quan hệ tớn dụng, vừa là quan hệ mua bỏn thỡ sẽ rất nhập nhằng và gõy khú hiểu cho người đọc cũng như người sử dụng những thuật ngữ này.

- Điều 13.1.d thừa nhận quyền chuyển nhượng cỏc khoản phải thu của

người bỏn cho ĐVBTT bằng cỏch gửi văn bản thụng bỏo về hợp đồng BTT cho bờn mua hàng và cỏc bờn liờn quan. Điều 23d thừa nhận ĐVBTT được chuyển quyền đũi

nợ. Điều 13.1.đ và điều 25.2 quy định người mua cú nghĩa vụ thanh toỏn cỏc khoản

phải thu cho ĐVBTT bằng văn bản xỏc nhận về việc đĩ nhận được thụng bỏo về hợp

đồng BTT và cam kết thực hiện thanh toỏn cho ĐVBTT. Liệu việc “chấp nhận” hay

bỏn chuyển nhượng cỏc khoản phải thu cho ĐVBTT cú hiệu lực mà khụng cần phải cú sự đồng ý của người mua (trừ trường hợp luật quốc gia nơi cú trụ sở kinh doanh chớnh của người mua cấm việc chuyển nhượng nờu trờn)? Và việc “thụng bỏo” của ĐVBTT và xỏc nhận của người mua cú đủ phỏp lý để thừa nhận tồn bộ cỏc quyền và lợi ớch của một chủ nợ (ĐVBTT) đối với khoản phải thu trong mối quan hệ với con nợ (người mua) và cỏc bờn cú liờn quan khụng? Và nếu cú thỡ khi người mua bị mất khả năng thanh toỏn, ĐVBTT cú quyền như thế nào đối với tài sản của người mua tương ứng với số tiền người mua chưa thanh toỏn, hoặc trong trường hợp ĐVBTT cú quyền truy đũi lại số tiền đĩ tạm ứng thanh toỏn cho người bỏn nhưng người bỏn mất khả năng thanh toỏn, ĐVBTT cú quyền như thế nào đối với tài sản của người bỏn tương ứng với số

tiền người bỏn chưa hồn trả?

- Điều 13.2 - Đối với hoạt động BTT xuất - NK: “quy trỡnh nghiệp vụ BTT

cú thể thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều này hoặc được thực hiện thụng qua ĐVBTT NK. ĐVBTT NK…thực hiện việc thu nợ theo ủy quyền của đơn vị thanh toỏn

XK”. Ở đõy khụng phải là “hoặc” mà là “phải thực hiện thụng qua ĐVBTT NK”. í

nghĩa của việc thu nợ theo ủy quyền của đơn vị thanh toỏn XK là gỡ, phải chăng là

dựng để chỉ ĐVBTT XK ở nước ngồi; điều này khụng rừ ràng.

- Điều 16: “ĐVBTT và bờn bỏn hàng thỏa thuận ỏp dụng hoặc khụng ỏp

dụng cỏc biện phỏp bảo đảm cho hoạt động BTT”. Theo thụng lệ quốc tế ĐVBTT

khụng đũi hỏi “cỏc đảm bảo” mà họ chỉ mua cỏc khoản phải thu và tài trợ trong BTT là khoản nợ tự thanh toỏn (self-liquidating debt) nờn khụng cần cỏc bảo đảm. Cũn đối với khỏch hàng là cỏc cụng ty tư nhõn cú thể bị yờu cầu cung cấp “bảo lĩnh cỏ nhõn” do chủ sở hữu/ nhà quan lý đứng ra bảo lĩnh.

- Điều 17 quy định về gia hạn thanh toỏn và chuyển nợ quỏ hạn trong BTT, Điều 20.1 quy định về an tồn hoạt động BTT theo Luật cỏc Tổ chức tớn dụng…, Điều

2 giới hạn đối tượng cung cấp BTT là cỏc Tổ chức tớn dụng. Ở đõy đĩ cú sự đồng nhất cỏc ĐVBTT với NH trong khi bản chất hoạt động tài trợ của cỏc ĐVBTT cú sự khỏc biệt. Tài trợ trong BTT là “khoản nợ tự thanh toỏn”, cỏc ĐVBTT cú những tiờu chớ riờng để lựa chọn khỏch hàng (đối với khỏch hàng mới) và kiểm soỏt khỏch hàng (đối với khỏch hàng hiện tại). Cú nhiều yếu tố được cỏc ĐVBTT xem xột trong khi những yếu tố đú thường khụng được NH để ý.

- Điều 19.3 quy định: cỏc khoản phải thu phỏt sinh từ cỏc giao dịch, thỏa

thuận đang cú tranh chấp khụng được BTT. Tuy nhiờn, thường thỡ một khoản phải thu chỉ phỏt sinh tranh chấp sau khi khoản phải thu đú đĩ được BTT và đĩ được tài trợ.

- Điều 20.2 quy định: tổng số dư BTT cho một khỏch hàng khụng được

vượt quỏ 15% vốn tự cú của ĐVBTT, Điều 20.5 quy định: tổng số dư BTT khụng được vượt quỏ vốn tự cú của ĐVBTT. Thiết nghĩ, khụng nờn quy định về an tồn giống như cỏc TCTD vỡ rủi ro trong BTT khụng phải ở chỗ người bỏn mà là khả năng cú thể BTT của cỏc hoỏ đơn đũi tiền (cỏc húa đơn phải chuyển nhượng được, thu nợ được một cỏch khụng điều kiện mà khụng cần sự tham gia của người bỏn) và mức độ phõn tỏn của

người mua, cỏc ĐVBTT thường khụng bị tổn thất khi một khỏch hàng của họ (người bỏn) bị phỏ sản. Quy định này khụng đỳng và làm hạn chế sự phỏt triển của sản phẩm BTT.

- Điều 22.4 quy định giỏ mua giỏ bỏn cỏc khoản phải thu. Điều này là

khụng nờn vỡ hoạt động BTT gần giống như hợp đồng bảo hiểm, lấy số nhiều bự đắp

cho tổn thất số ớt, vỡ vậy BTT khụng thiờn về khuynh hướng “từng giao dịch” riờng biệt, mà giỏ mua bỏn khoản phải thu tựy thuộc chủ yếu vào mối quan hệ vững bền của người bỏn và ĐVBTT. Tài trợ trong BTT tăng cựng với sự tăng trưởng, cũn NH thỡ ỏp đặt “cỏc hạn mức” dựa trờn tài sản đảm bảo. Quy định như vậy sẽ làm hạn chế sự phỏt

triển của sản phẩm BTT.

- Điều 25.2.b quy định bờn mua hàng phải thanh toỏn cho ĐVBTT theo đỳng cỏc quy định tại hợp đồng mua bỏn hàng. Điều này khụng đỳng vỡ cỏc yờu cầu về

thanh toỏn thường được biểu hiện trờn thụng bỏo chuyển giao quyền đũi nợ thể hiện

trờn húa đơn đũi tiền (phần 2 của Quy tắc chung về BTT quốc tế (GRIF) của FCI về quy trỡnh chuyển nhượng cỏc khoản phải thu.

- Cỏc đơn vị thực hiện BTT sẽ phải hạch toỏn như thế nào khi mà chưa cú một văn bản nào hướng dẫn những chuẩn mực kế toỏn chung cho sản phẩm BTT. Do

đú, sẽ cú tỡnh trạng cựng một bản chất sự việc nhưng cỏc đơn vị phản ỏnh trờn sổ sỏch

khỏc nhau. Điều này gõy khú khăn cho cỏc cơ quan ngành hữu quan trong việc kiểm soỏt hoạt động BTT.

o Về mặt thụng tin:

Nhỡn chung, mụi trường thụng tin của nền kinh tế Việt Nam chưa được minh bạch, cơ sở dữ liệu về khỏch hàng cũn thiếu và chưa được tập trung. Hiện tại, mới chỉ cú

Trung tõm thụng tin tớn dụng CIC của NHNN là đầu mối tập trung thụng tin nhiều nhất phục vụ cho hoạt động tớn dụng của NH. Tuy nhiờn, thụng tin từ CIC chưa thể phản

ỏnh đỳng mức độ an tồn tớn dụng của khỏch hàng. Bởi lẽ, đa số cỏc DN Việt Nam đều khụng cụng khai thụng tin chớnh xỏc trong quỏ trỡnh hoạt động. Chớnh điều này đĩ gõy khú khăn cho cỏc NH núi chung và cỏc ĐVBTT núi riờng khi đỏnh giỏ khỏch hàng. Mặt khỏc, cỏc DN Việt Nam chưa cú thúi quen thực hiện việc kiểm toỏn. Kết quả kiểm

toỏn đúng một vai trũ rất quan trọng trong việc đỏnh giỏ chớnh xỏc năng lực của khỏch hàng cũng như khả năng thu hồi nợ từ DN được BTT.

Do những điều kiện khỏch quan như trờn mà trong những năm qua hoạt động của

CIC chưa thực sự hiệu quả: thụng tin cung cấp khụng đa dạng, đầy đủ và chất lượng

khụng cao. Thụng tin Trung tõm cung cấp chỉ giới hạn trong một số DN nhất định cú

quan hệ tớn dụng với NH.

Chớnh khú khăn này đĩ gúp phần hạn chế sự phỏt triển của nghiệp vụ BTT tại cỏc NH thương mại Việt Nam.

o Về phớa cỏc NH

- Thúi quen cho vay dựa trờn tài sản đảm bảo

Xột về mặt lý thuyết, BTT khắc phục được tỡnh trạng cho vay dựa trờn tài sản thế chấp của tớn dụng NH. Nhưng trờn thực tế ở Việt Nam, cỏc NHTM trong nước và kể cả cỏc NH nước ngồi vẫn coi trọng tài sản đảm bảo. Điều này cũng khú cú thể trỏch cỏc NH khi mà thị trường Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cỏc NH khụng thể xột duyệt hạn mức tớn dụng đơn thuần sau khi chỉ nghe cỏc DN chứng minh tỡnh trạng tài chớnh của mỡnh là lành mạnh trong khi những lý lẽ đú xuất phỏt từ việc phõn tớch bỏo cỏo tài

chớnh khụng thể tin tưởng được. Thụng tin chưa đầy đủ đĩ làm cho cỏc NH khụng thể

đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc khỏch hàng của mỡnh dẫn đến chỗ NH thiếu mạnh dạn

thực hiện chức năng tài trợ trong sản phẩm BTT.

- Chưa cú quỹ dự phũng bự đắp rủi ro và bảo hiểm tớn dụng tớn dụng cho cỏc NH.

BTT, cũng giống như cỏc nghiệp vụ tớn dụng khỏc, là loại hỡnh kinh doanh cú rủi ro. Nhưng mức rủi ro so với khả năng sinh lời ở tỷ lệ nào là chấp nhận được, đú mới là

vấn đề quan trọng. Cho đến nay, vẫn chưa cú quỹ dự phũng bự đắp rủi ro, chưa cú quy

định cụ thể về tỷ lệ bự đắp rủi ro cho từng loại nghiệp vụ NH và việc trớch lập quỹ rủi

ro như thế nào vẫn đang là vấn đề tranh cĩi. - Nhận thức về sản phẩm

Mặc dự BTT đĩ xuất hiện cỏch đõy hàng ngàn năm và rất nhiều nước trờn thế giới sử dụng BTT như một giải phỏp tối ưu thỳc đẩy quỏ trỡnh buụn bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ diễn ra thuận lợi và hiệu quả hơn. Nhưng đối với Việt Nam, nú được xem là

một sản phẩm khỏ mới mẻ nờn sẽ khụng trỏnh khỏi những trở ngại trong thời gian đầu ỏp dụng. Việc tỡm hiểu sản phẩm BTT chủ yếu thụng qua sỏch vở, hội thảo và trao đổi nờn chưa lường hết được những rủi ro cú thể xảy ra. Thậm chớ nhiều nhõn viờn làm

thật là một trở ngại lớn đối với cỏc NH khi bắt đầu đưa sản phẩm BTT ra phục vụ

khỏch hàng.

- Chiến lược kinh doanh

Cỏc NH thương mại ở Việt Nam chưa cú chiến lược rừ ràng trước khi tung sản

phẩm BTT ra thị trường. Thụng thường khảo sỏt thị trường là bước đầu tiờn trong phỏt triển sản phẩm mới. Tuy nhiờn tới thời điểm này, hỡnh như chỉ mới ACB thực hiện gửi giấy mời cho cỏc Cty cú doanh số XK lớn tham dự hội thảo BTT 2 lần/ thỏng, và chưa cú kết quả nghiờn cứu thị trường. Vỡ vậy, cỏc NH chưa nắm được nhu cầu thực sự của khỏch hàng thỡ khú cú thể đưa ra sản phẩm BTT phự hợp. Hiện nay, hầu như cỏc NH

đều triển khai sản phẩm BTT trong nước cú quyền truy đũi và BTT XK. Đối tượng mà

hiện nay cỏc NH nhắm vào khai thỏc là cỏc DN lớn, cú thương hiệu tốt. Bởi lẽ, cỏc NH phũng ngừa trường hợp khụng thu được tiền từ người mua thỡ sẽ truy đũi người bỏn. Nhưng theo thống kờ cho thấy chớnh những DN nhỏ và vừa mới làm nờn thành cụng của sản phẩm BTT trờn thế giới. Và ở Việt Nam, chớnh đối tượng khỏch hàng này mới thực sự cú nhu cầu lớn để bổ sung vốn lưu động, do đú rất cú tiềm năng phỏt triển

nhưng lại khụng được hỗ trợ một cỏch đỳng mức từ phớa đơn vị cung cấp dịch vụ BTT (cỏc NH).

- Quy mụ

Việc sử dụng nghiệp vụ BTT đũi hỏi cỏc NH phải nắm rừ thụng tin của cả người bỏn và người mua. Nhất là khi hoạt động đú vượt ra khỏi phạm vi quốc gia thỡ việc

thẩm định khỏch hàng càng trở nờn vụ cựng khú khăn. Đối với cỏc NHTM Việt Nam, việc thẩm định khỏch hàng ngồi lĩnh thổ là rất khú do hạn chế về mạng lưới hoạt động trờn thế giới. Do đú, rủi ro khi cung ứng nghiệp vụ này là rất cao. Trong khi đú,

hầu hết cỏc NH nước ngồi đều cú mạng lưới chi nhỏnh rộng khắp ở cỏc quốc gia nờn ớt gặp khú khăn hơn trong việc đỏnh giỏ khỏch hàng xuyờn biờn giới. Vỡ lợi thế này mà ngay khi quyết định 1096 của NHNN ra đời, nhiều chi nhỏnh NH nước ngồi lập tức đưa vào sử dụng nghiệp vụ này. Trong khi đú, cỏc NHTM trong nước mĩi tới giờ mới

quan tõm đến loại hỡnh nghiệp vụ này.

Xột về quy mụ vốn thỡ cỏc NHTM Việt Nam khụng thể so sỏnh với cỏc NH nước ngồi, cũn yếu rất hơn rất nhiều. Do đú, việc thực hiện BTT quốc tế tại cỏc NHTM Việt Nam gặp rất nhiều khú khăn.

- Nguồn nhõn lực:

Nhõn viờn là người trực tiếp thực hiện cụng việc liờn quan từ khõu tiếp xỳc, tỡm hiểu, lựa chọn khỏch hàng đến khõu quyết định tài trợ rồi đến khõu thu hồi nợ nờn đũi hỏi phải am hiểu sõu về sản phẩm. Nhưng hầu như cỏc nhõn viờn phụ trỏch nghiệp vụ

này chưa được tập huấn bài bản nờn hiểu biết chưa nhiều về sản phẩm này, do đú khú cú thể phục vụ tốt khỏch hàng.

Mặt khỏc, do BTT là một sản phẩm khỏ mới mẻ ở Việt Nam nờn kinh nghiệm quản lý cũn chưa cú. Việc thiếu kinh nghiệm quản lý cú thể sẽ làm tăng rủi ro, gõy thiệt hại NH.

o Về phớa cỏc DN

- Thúi quen sử dụng sản phẩm cũ

Cỏc DN Việt Nam vẫn quen dựng cỏc phương thức thanh toỏn truyền thống như chuyển tiền T/T, đặc biệt là L/C. Nhận thức của phần lớn cỏc DN vừa và nhỏ ở Việt

Nam cộng với mụi trường kinh tế khụng ổn định khiến rất khú thuyết phục được họ

nhận biết được những lợi ớch mà BTT cú thể đem lại về lõu dài qua cỏc dịch vụ phong phỳ, đa dạng của nú như tư vấn về khỏch hàng, thu nợ hộ, quản lý cỏc khoản phải thu của khỏch hàng, bảo hiểm rủi ro. Mà cỏc DN coi đõy là một dịch vụ tốn kộm hơn so với tớn dụng NH. Chớnh tõm lý dố đặt trước sản phẩm mới của DN cũng gúp phần làm hạn chế sự phỏt triển của nghiệp vụ này.

- Nhận thức về sản phẩm chưa đỳng

BTT khụng chỉ tham gia vào cụng đoạn đầu là cho vay đối với người bỏn, mà cũn

đi sõu vào cả quỏ trỡnh tiếp theo nhằm mục đớch để cho ĐVBTT cú thể kiểm soỏt được

cả bờn mua bỏn và nhất là kiểm soỏt được mục đớch sử dụng vốn vay của DN. Chớnh

đặc điểm này đĩ tạo ra rào cản ngăn trở quỏ trỡnh ĐVBTT tiếp xỳc với cỏc DN. Tõm lý

cỏc DN Việt Nam vẫn chưa muốn cụng khai tỡnh hỡnh hoạt động, càng khụng muốn

một tổ chức bất kỳ nào can thiệp vào quỏ trỡnh kinh doanh của họ. Vỡ vậy, cỏc ĐVBTT gặp nhiều khú khăn khi tiếp thị sản phẩm mới với khỏch hàng.

- Sự hiểu biết về thị trường XK cũn hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)