ACB FENB Khỏch hàng mục tiờu Khụng xỏc định cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 67)

2. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ BTT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 1 Cơ sở phỏp lý để thực hiện sản phẩm BTT tại Việt Nam

ACB FENB Khỏch hàng mục tiờu Khụng xỏc định cụ thể.

Khỏch hàng mục tiờu Khụng xỏc định cụ thể. Đối tượng là tất cả cỏc DN hoạt động hợp phỏp trờn lĩnh thổ Việt Nam. Trờn thực tế, ACB thực hiện BTT cho những khỏch hàng truyền thống của ACB và KH lớn. Cỏc DN vừa và nhỏ.

Điều kiện được BTT Yờu cầu người bỏn phải cú tài sản đảm bảo giống

như quy định trong cho vay để đảm bảo an tồn

cho hệ thống.

Khụng yờu cầu người bỏn phải cú tài sản đảm bảo

cho khoản phải thu mà FENB đỏnh giỏ khoản

phải thu dựa trờn khả năng thanh toỏn của người mua và tớnh cú thể thu hồi của khoản phải thu vỡ người mua mới chớnh là người phải thanh toỏn khi khoản phải thu

đến hạn.

™ Cỏch thức thực hiện nghiệp vụ BTT khi cỏc NHTM Việt Nam với tư cỏch là đại lý cho FENB:

NHTM Việt Nam ký hợp đồng nguyờn tắc với Sinopac (NH mẹ của FENB) thỏa thuận hợp tỏc thực hiện nghiệp vụ BTT. Theo đú, NHTM Việt Nam đúng vai trũ là NH

cho vay tài trợ nhà XK trong nước, FENB tại TP.HCM là ĐVBTT XK và Sinopac

đúng vai trũ là ĐVBTT.

Trờn cơ sở nhu cầu tài trợ của nhà XK, NHTM Việt Nam sẽ đề nghị Sinopac thẩm

định khả năng thanh toỏn và cấp hạn mức tớn dụng cho nhà NK. Sau khi nhận được sự đồng ý của Sinopac, ba bờn (FENB-NHTM Việt Nam-nhà XK) sẽ ký hợp đồng BTT.

Sau khi thực hiện giao hàng, nhà XK sẽ được NHTM Việt Nam thanh toỏn ứng

trước một phần hoặc tồn bộ giỏ trị hàng giao.

Khi đến hạn thanh toỏn (tối đa 120 ngày sau khi giao hàng), Sinopac cú trỏch nhiệm thu hồi nợ từ nhà NK và hồn trả khoản tiền cho NHTM Việt Nam.

Trường hợp nhà NK mất khả năng thanh toỏn, Sinopac cú trỏch nhiệm trả tiền cho NHTM Việt Nam thay cho nhà NK. việc thanh toỏn sẽ được thực hiện trong vũng 90- 150 ngày kể từ ngày đến hạn.

Trong trường hợp cú tranh chấp về thương mại, Sinopac sẽ khụng thực hiện thanh toỏn cho đến khi tranh chấp được giải quyết xong.

Kết luận chương:

Qua phõn tớch thực trạng hoạt động BTT của cỏc NH thương mại Việt Nam hiện nay, chỳng ta cú thể thấy rằng kết quả đạt được cũn khỏ khiờm tốn, cũn xa so với mong đợi do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan lẫn chủ quan.

Xột trờn giỏc độ vĩ mụ, NHNN chưa tạo được một hệ thống phỏp lý rừ ràng cụ thể quy định về nghiệp vụ BTT. Điều này đĩ khiến cỏc ĐVBTT lỳng tỳng trong cỏch thực hiện nờn họ thường chọn cỏch an tồn nhất cho mỡnh là xõy dựng nờn nhiều tiờu chuẩn và điều kiện đối với khỏch hàng để được sử dụng sản phẩm BTT, dẫn đến tỡnh trạng chỉ một số ớt khỏch hàng mới cú thể tiếp cận được sản phẩm tài trợ này.

Tuy sản phẩm BTT đĩ cú từ rất lõu, nhưng ở Việt Nam nú được xem là một sản phẩm tương đối mới. Do đú, cỏc đơn vị thực hiện BTT chưa cú kinh nghiệm thực tiễn về sản phẩm này. Họ tớch lũy kiến thức chủ yếu từ nguồn tài liệu BTT của nước ngồi và nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh vận dụng dựa trờn điều kiện thực tế của Việt Nam. Điều đú khụng thể trỏnh khỏi những sai sút và hạn chế khi thực hiện.

Do đú, việc tỡm ra những giải phỏp để khắc phục những hạn chế trờn nhằm phỏt triển và dần hồn thiện sản phẩm BTT phự hợp với mụi trường kinh tế Việt Nam là một điều hết sức quan trọng và cấp thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng và giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)