Chữ cái thứ sáu: Dạng cấu trúc

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sửa chữa tua-bin nước: Phần 1 (Trang 37 - 39)

- Cánh chéo (Deliaz) Cánh quạt

f) Chữ cái thứ sáu: Dạng cấu trúc

T: Dạng kế tiếp hoặc nhiều khối: Các khối máy được lắp đặt về một phía của máy phát.

g) Dạng kép

W: Dạng ghép đơi: Tua-bin Gáo có hai bánh cơng tác lắp trong một khối. Tua-bin Francis, Hai bánh công tác chung một ống hút.

II. TUA-BIN NƯỚC

2.1. Tua-bin Gáo (Pelton)

2.1.1. Khái quát chung

Tua-bin Gáo sử dụng cho những nhà máy thủy điện có cột áp trong khoảng từ 200 m đến 1800 m, đặc điểm cơ bản của loại tua-bin này là năng lượng nước truyền cho bánh cơng tác ở dạng xung kích dưới áp suất khí trời. Chính vì lẽ đó tua-bin được gọi là "tua-bin xung kích", hiện nay phổ biến chỉ sử dụng tua-bin xung kích loại Pelton hay gọi là tua-bin Gáo.

Hình 2.1 thể hiện nguyên tắc làm việc của tua-bin Gáo. Nước được dẫn bởi ống dẫn vào buồng dẫn [1] (hay cịn gọi là ống nhánh), sau đó tăng tốc trong vòi phun [2] và xả ra ở dạng dòng phun từ miệng vòi. Dòng nước phun vào các cánh gáo của bánh công tác [3] thực hiện truyền năng lượng, sau đó chảy vào hầm thốt [4]. Sau khi mất năng lượng, nước chảy ra ngoài qua ống xả. Bánh cơng tác chuyển hóa năng lượng nhận được từ dòng nước thành động năng và truyền cho máy phát thơng qua trục chính của tua-bin [5].

Chng II. Phân loại và Cấu tạo tua-bin nước

Hình 2.1. Tua-bin Gửo (Pelton)

Khi phụ tải (công suất yêu cầu) thay đổi, độ mở vòi phun [2] thay đổi để biến đổi lưu lượng cho phù hợp. Trường hợp phụ tải mất đột ngột khi xảy ra sự cố đường dây truyền tải như sét đánh chẳng hạn, khi đó cửa chắn [7] nhanh chóng tác động làm chuyển hướng dịng phun ra khỏi bánh cơng tác, cùng lúc kim phun từ từ đóng lại (van điều chỉnh độ mở) để cắt dịng nước. Q trình xảy ra như vậy bởi lẽ đóng đột ngột kim phun gây nguy hiểm cho ống dẫn có áp lực lớn bởi sự phát sinh thủy kích. Trong vận hành bình thường, cần gạt tùy theo sự chuyển dịch kim phun giữ nguyên vị trí gần dịng phun. Việc đóng hoặc mở kim phun được điều hành bởi servomotor [6].

Kỹ sư mỏ người Mỹ có tên gọi là Lester Pelton đã phát minh loại tua-bin Gáo vào năm 1870. Quá trình phát triển và cải tiến của tua-bin loại ríầy hồn tồn độc lập đối với tua-bin Francis, loại tua-bin được đề xướng vào trước năm 1855.

Trong những năm 1800 ở miền tây nước Mỹ suốt kỉ nguyên tìm vàng, tua-bin Pelton được dùng để sử dụng cột áp cao của các dòng suối vùng núi. Trong khai ihác mó dịng nước với cột áp cao, chảy dưới dạng dòng phun thẳng vào và phá vỡ

Tài liệu chuyên đê bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước

quặng để phục vụ cho việc chiết suất các phần tử vàng, về sau, dòng phun này được sử dụng làm quay bánh xe nước để sản xuất điện năng. Bánh xe nước đó là dạng nguyên bản của tua-bin Gáo ngày nay. Ban đầu, gáo có dạng phẳng và dĩ nhiên hiệu suất rất kém, về sau gáo được cải tiến thành dạng “bát”, dần dần trải qua nhiều thay đổi loại gáo dạng hai nửa được đề xuất, loại này có lưỡi xẻ dòng ở giữa. Để cải thiện hiệu suất của tua-bin, trong khi tiến hành sửa chữa, ông Pelton nhận thấy rằng tốc độ quay nhanh hơn, khi bánh công tác chuyển dịch một chút theo hướng trục, để dịng nước tác động vào một phía của gáo và ra từ phía khác cần bố trí lưỡi xẻ dịng như đã nêu ở trên.

2.1.2. Phân loại tua-bin Gáo

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sửa chữa tua-bin nước: Phần 1 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)