II. THIẾT KẾ TUA-BIN NƯỚC
Cánh hướng
2.4. Các đường đặc tính của tua-bin nước
2.4.1. Các đường cong đặc tính của tua-bin nước
Hình 3.7 thể hiện thí dụ về các đường cong đặc tính của tua-bin nước. Khi tua-bin nước vận hành ở cùng cột áp hữu ích và góc mở cánh hướng động. Mômen (T), công suất (P), hiệu suất (ĩ|T) của tua-bin biến đổi theo số vòng quay thường được biểu thị bằng hình 3.7a. Trong hình 3.7b bên cạnh, thể hiện mối quan hệ của góc mở cánh hướng và hiệu suất đối với lưu lượng (Q) và số vòng quay (n) của tua-bin (các đường cong đặc tính loại này được gọi là đường hoặc hình đặc tính). Các hình 3.7a và 3.7b là ví dụ về các đường cong đặc tính của tua-bin nước, cịn các trục ngang và trục đứng thường chỉ "các giá trị không thứ nguyên" dành cho việc áp dụng các kết quả thí nghiệm mơ hình cho các tua-bin ngun hình. Ớ đây, các trị số của n, Q, p trong các đồ thị được biểu thị theo số vòng quay (nH), lưu lượng (Qh), cơng suất (PH) trên cơ sở tính tốn sử dụng cột nước hữu ích (H) và đường kính bánh công tác (D).
Tài liệu chuyên đê bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước
Hình 3.7. Thí dụ vê các đường cong đặc tính của tua-bin nước
Q'| ]: Lưu lượng tua-bin mơ hình theo kích thước và cột áp. P’11: Cơng suất tua-bin mơ hình theo kích thước và cột áp. n'n: Số vịng quay tua-bin mơ hình theo kích thước và cột áp. H': Cột áp hữu ích đo được của mơ hình.
Q': Lưu lượng đo được của mơ hình. P: Cơng suất đo được của mơ hình. n': Số vịng quay đo được của mơ hình.
D': Đường kính bánh cơng tác chọn đặc trưng cho mơ hình.
(Ví dụ: đường kính ngồi của bánh cơng tác tua-bin Francis).,
gn: Trị số tiêu chuẩn của gia tốc trọng trường (= 9,80665 m/s2). p': Trị số đo được của gia tốc trọng trường.
p0: Khối lượng đơn vị của nước đo được.
p0: Khối lượng đơn vị của nước ở tình trạng tiêu chuẩn (= 1000kg/m3).
Chương III. Công nghệ chê tạo tua-bin nước