Ngày nay, phương pháp chế tạo BCT bằng hàn được sử dụng phổ biến vì những lý do sau:
4.1. Cải thiện hơn về độ chuẩn xác hình dáng bánh cơng tác
Hình dáng BCT được hồn thành với độ chuẩn xác cao hơn so với khi chế tạo bằng phương pháp đúc.
4.2. Thời gian thực hiện chế tạo ngắn hơn
Phương pháp này cho phép chế tạo từng phần của BCT nên cùng lúc một vài nhà máy có thể cùng tham gia.
4.3. Hợp lý hóa trong chế tạo
Trục tròn nối các lá cánh và đĩa, vành cũng như các lá cánh mỏng hơn có thể chê' tạo dễ dàng.
4.4. Sử dụng dữ liệu CAD
Một khi các máy hàn được sử dụng, các số liệu thiết kế dưới sự trợ giúp của máy tính (Computer Aided Design) ký hiệu CAD hỗ trợ rất hiệu quả trong việc chỉ rõ các đường hàn thơng qua dữ liệu số hóa.
Mỗi bộ phận (vành, cánh, đĩa) của bánh công tác theo phương pháp hàn được chế tạo đơn lẻ. Thí dụ, vành và cánh được định hình bằng nén nóng nhờ máy ép chết còn đĩa trên được chế tạo bằng đúc, cuối cùng chúng được hàn với nhau theo khuôn BCT bằng các rô bốt. Thông thường vành và cánh được chế tạo riêng bằng phương pháp đúc sau đó hàn ghép lại với nhau. Hình 3.10 giới thiệu một ví dụ đặc trưng về chê' tạo BCT bằng phương pháp hàn.
Tài liệu chuyên đê bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước
V. BUỒNG XOẮN VÀ VÀNH MĨNG
Hình 3.11. Sự thay đổi trong công nghệ chế tạo buồng xoắn và vành móng của các nhà chế tạo Nhật Bản
Chương IV. Hư hại bề mặt kim loại trong tua-bin nước
CHƯƠNG IV
HCÍ HỢI BỂ MỘT KIM LOỢI TRONG TCIfl BIN NƯỚC TCIfl BIN NƯỚC