Biện pháp phân công rõ ràng vê trách nhiệm giữa nhân viên vận hành và hân viên bảo dưỡng

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sửa chữa tua-bin nước: Phần 1 (Trang 25 - 29)

)háp an toàn hiệu quả cần được chuẩn bị để đề phịng các nguy hiểm tiềm ẩn có thể mất hiện. Các hạng mục sau đây là các ví dụ về các biện pháp an toàn.

- Các biện pháp và trang phục an toàn cần thiết phải được chuẩn bị và sử dụng lỢp lý (Các trang phục an toàn cần thiết bao gồm: các thiết bị nối đất bổ sung, các hiết bị bảo vệ hoặc cách điện ở nơi nguy hiểm, giàn giáo, đèn sáng, các thiết bị đo và •ình ơxy, V.V.).

- Các trang bị ngăn cách của công trường và các biển báo an tồn phải được hân viên vận hành bố trí hợp lý trước khi thực hiện công việc bảo dưỡng. Nhân viên 'ảo dưỡng phải nắm được ranh giới và các biển hiệu này.

- Người chịu trách nhiệm đối với công việc cần bổ nhiệm một người giám sát ơng việc của người cịn lại, để đề phịng tình trạng mất an tồn đối với tất cả các cơng iệc nguy hiểm, như làm việc gần những phần mang điện và làm việc ở trên cao.

- Dụng cụ bảo vệ cách điện thích hợp, các thiết bị làm việc với đường dây mang iện hoặc các bộ dụng cụ phải được sử dụng trong bất cứ công việc nào gần các phần lang điện. Khi công việc bảo dưỡng được tiến hành trong một khoảng không gian ẹp, như kiểm tra máy cắt trong tủ thiết bị cao áp, cơng việc đó phải được thực hiện

ong điều kiện cách điện hoàn toàn với các phần mang điện.

- Các trang phục và biện pháp hợp lý để đề phòng bị ngã phải được sử dụng khi im việc trên cao, hoặc làm việc với đường ống áp lực, nhất là việc dùng dây an toàn.

- Nhân viên bảo dưỡng phải đeo mặt nạ và kính chống bụi khi làm việc với bề lặt tua-bin thủy lực, van nước vào và các đường ống áp lực.

- Khơng được đeo trên mình vật dụng bằng kim loại như đổng hồ đeo tay khi lực hiện công việc gần tủ điều khiển và các phần mang điện.

e) Biện pháp phân công rõ ràng vê trách nhiệm giữa nhân viên vận hành và hân viên bảo dưỡng hân viên bảo dưỡng

Hệ thống biển hiệu [Đang làm việc] là một trong các phương pháp phân cơng •ách nhiệm rõ ràng cơng việc giữa nhân viên vận hành và nhân viên bảo dưỡng, 'rong phần này, một ví dụ về hệ thống được mô tả chung.

Chương I. Thuỷ điện ở Việt Nam

Trong hệ thống này, trách nhiệm của công việc được thể hiện bằng sự trao đổi biển hiệu chính [Đang làm việc]. Sau khi hoàn tất các biện pháp an toàn cho cơng việc bảo dưỡng, biển hiệu chính [Đang làm việc] được người điều hành trao cho nhân viên chịu trách nhiệm bảo dưỡng.

Khi người chịu trách nhiệm bảo dưỡng tiếp nhận biển hiệu chính [Đang làm việc], người này cũng phải thu được thông tin đầy đủ từ nhân viên vận hành trên cơng trường về tình trạng vận hành của nhà máy thủy điện, mức độ dừng máy (ngừng máy và thốt nước), sự phân chia vị trí cơng việc, vị trí nối đất làm việc, biện pháp an tồn v.v. với các tài liệu và các hình vẽ xác nhận cần thiết (Ví dụ: biểu đồ thủ tục vận hành dừng máy để tiến hành bảo dưỡng,V.V.). Thông tin này phải đuợc xác nhận qua lại giữa nhân viên vận hành và bảo dưỡng. Hơn nữa, người chịu trách nhiệm bảo dưỡng phải cung cấp đầy đủ thông tin cho người điều hành và các biện pháp an toàn (nối đất làm việc bổ sung, v.v.) thực hiện bởi nhân viên bảo dưỡng, thông tin này cũng phải được xác nhận qua lại trên công trường.

Người chịu trách nhiệm về công việc bảo dưỡng cần đặt biển hiệu chính [Đang làm việc] rõ ràng trên cơng trường (Ví dụ: trước tủ điều khiển, thiết bị liên quan). Biển chính [Đang làm việc] cũng cần đặt quanh lối vào công trường để lưu ý tất cả nhân viên bảo dưỡng. (Khi khổng thể đưa bằng tay biển hiệu [Đang làm việc] tới người chịu trách nhiệm công việc vận hành đặc biệt vì điều kiện địa lý như các công việc bảo dưỡng kênh dẫn nước, người chịu trách nhiệm ở hai phía thường trao đổi xác nhận về biển hiệu bằng điện thoại.)

Khi tất cả cơng việc bảo dưỡng được hồn thành, người chịu trách nhiệm bảo dưỡng phải thông báo cho nhân viên vận hành là công việc đã kết thúc và tất cả các biện pháp an toàn do nhân viên bảo dưỡng lắp đặt được tháo gỡ. Các điều kiện này phải được xác nhận qua lại tại công trường giữa người chịu trách nhiệm bảo dưỡng và nhân viên vận hành. Sau đó, biển hiệu chính [Đang làm việc] được nhân viên bảo dưỡng đưa trở lại cho nhân viên vận hành. Điều này có nghĩa rằng cơng việc bảo dưỡng đã hồn thành và nhân viên vận hành có thể trở lại làm việc.

3.3. Phân loại các phương pháp bảo dưỡng

Các phương pháp bảo dưỡng thiết bị thủy điện có thể được phân ra như trong hình 1.7. Gần đây do sự bãi bỏ quy định và tư nhân hóa trong lĩnh vực điện năng, việc giảm giá thành bảo dưỡng là yêu cầu quan trọng trong quản lý các nhà máy điện.

Tài liệu chuyên đê bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước

Nhưng tất nhiên độ tin cậy của thiết bị phải được đảm bảo ngay cả trong các điều kiện để đảm bảo thỏa thuận với người mua điện. Vì vậy, phương pháp bảo dưỡng hợp lý phù hợp với từng thiết bị riêng được lựa chọn đảm bảo cả việc giảm giá thành lẫn độ tin cậy cao.

Hình 1.7. Phân loại phương pháp bảo dưỡng

Như được mơ tả trên hình 1.7, các phương pháp bảo dưỡng có thể được chia ra một cách đơn giản thành hai loại. Thứ nhất là "Bảo dưỡng trước" và loại còn lại là

‘ Bảo dưỡng hư hỏng. ’ __ Bảo dưỡng trước được thực hiện để ngăn chặn trước các sự cố theo chu kỳ nhất định, đánh giá các hư hỏng, phát hiện các dấu hiệu hư hỏng, v.v. Phương pháp này có thể chia ra làm hai loại nhỏ.

- Bảo dưỡng theo thời gian (TBM): loại bảo dưỡng này được thực hiện theo khoảng thời gian nhất định hoặc thời gian vận hành của thiết bị.

Chương I. Thu ỷ điện ở Việt Nam

- Bảo dưỡng theo tình trạng thiết bị (CBM): loại bảo dưỡng này được thực hiện theo dữ liệu đo được và các kết quả đánh giá từ đó cho biết thời điểm tốt nhất để bảo dưỡng.

Về mặt lý thuyết mà nói CBM là phương pháp rất hữu ích để tiến hành bảo dưỡng hợp lý, tránh việc đánh giá quá thấp hoặc quá cao tình trạng thực tế của thiết bị về sự cần thiết bảo dưỡng. Tuy nhiên, không dễ đánh giá thời điểm tốt nhất của việc bảo dưỡng từ các dữ liệu đo được, và TBM thường được sử dụng chủ yếu đối với các thiết bị điện. Nhưng nhiều cơng nghệ chẩn đốn cho thiết bị điện đã và đang phát triển, và nhiều dữ liệu về bảo dưỡng đã được phân tích để phục vụ cho việc bảo dưỡng tốt hơn. CBM cho nhiều thiết bị đang được nỗ lực thiết lập.

Bảo dưỡng hư hỏng được tiến hành sau khi xảy ra các hư hỏng. Vì vậy, phương pháp này nói chung có thể được áp dụng cho các thiết bị. Chi phí bảo dưỡng của phương pháp này có thể giảm đi rất nhiều nếu khơng có bất kỳ cơng việc bảo dưỡng nào được tiến hành trước các hư hỏng. Tuy nhiên, trong trường hợp này có các vấn đề nảy sinh sau.

- Phụ thuộc vào tình trạng hư hỏng, các thiết bị khác cũng có thể gặp trục trặc. - Phụ thuộc vào khoảng thời gian chế tạo cần thiết của thiết bị và các bộ phận, nó sẽ mất nhiều thời gian để sửa chữa.

- Nếu khơng có dự trữ trong nhà máy điện (hay cơng ty) tại thời điểm đó, cơng việc bảo dưỡng khác bị trì hỗn hoặc dừng.

Nhưng bảo dưỡng hư hỏng có thể được coi là một phương pháp mang tính lựa chọn về độ tin cậy và kết cấu của thiết bị.

3.4. Kiểm tra và đại tu (mục đích, các hạng mục kiểm tra, chu kỳ, v.v.) > kỳ, v.v.) >

Phần này sẽ đề cập tới các nội dung và các ví dụ của kế hoạch kiểm tra và đại tu.

3.4.1. Các loại kiểm tra và đại tu

Như đã nói tới trong phần trước, bảo dưỡng (kiểm tra và đại tu) thiết bị của nhà máy thủy điện thường được thực hiện định kỳ. Nhân viên bảo dưỡng phải lập

Tài liệu chuyên đê'bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước

kế hoạch kiểm tra và đại tu để khôi phục hoạt động của thiết bị và để ngăn chặn các hư hỏng.

Các hạng mục dưới đây minh họa ví dụ về các loại kiểm tra và đại tu khác nhau được thực hiện trong nhiều nhà máy thủy điện.

a) Kiểm tra định kỳ (kiểm tra hàng ngày,hàng năm)

Kiểm tra và bảo dưỡng được thực hiện chủ yếu từ bên ngoài (trong trạng thái lắp ráp).

b) Đại tu (kiểm tra chi tiết)

Kiểm tra và bảo dưỡng được thực hiện chủ yếu với các phần đã tháo rời.

c) Kiểm tra bất thường

Thiết bị cần được kiểm tra và bảo dưỡng ngay lập tức sau bất kỳ điều kiện thời tiết khơng bình thường nào (mưa bão lớn, lũ, V.V.). Và khi phát hiện bất cứ tình trạng khơng bình thường nào của thiết bị, hoặc khi hư hỏng nghiêm trọng xảy ra trên các thiết bị khác có thơng số giống với thiết bị đó, thì cần tiến hành kiểm tra và bảo dưỡng đặc biệt để ngăn chặn trước các hư hỏng.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sửa chữa tua-bin nước: Phần 1 (Trang 25 - 29)