Bánh công tác

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sửa chữa tua-bin nước: Phần 1 (Trang 51 - 53)

- Cánh chéo (Deliaz) Cánh quạt

c) Bánh công tác

Bánh cơng tác có 15-Ỉ-25 cánh bố trí quanh chu vi để tiếp nhận dòng nước từ các cánh hướng và khi quay, tiếp nhận năng lượng nước chuyển cho trục chính của tua- bin, chính vì vậy nó là bộ phận chính của tua-bin nước. Dịng nước chảy đầy vào bánh công tác, lưu tốc và áp suất ở mỗi vùng khác nhau chính là điểm khác biệt so với tua-bin Gáo. Như trong hình 2.17, đầu trên và dưới cánh gắn với đĩa trên và vành dưới của bánh cơng tác (trường hợp đối với tua-bin trục đứng).

Hình dạng BCT như trong hình 2.18, nó thay đổi tùy thuộc vào độ lớn của ns. Tua-bin có ns nhỏ cửa nước vào nhỏ và khi ns lớn hơn thì độ cong lượn mặt nước vào nhỏ hơn, và đến chừng mực nào đó hình dáng bánh cơng tác có dạng gần giống với BCT tua-bin cánh quạt. Phần phía dưới cửa ra của BCT chịu tác động liên tục của phản lực nên phải hết sức chú ý về cả hình dáng lẫn bề mặt khi tiến hành hồn thiện quá trình chế tạo cũng như sửa chữa.

Hình 2.17. Bánh công tác tua-bin Francis

Chương II. Phân loại và cấu tạo tua-bin nước

Hình 2.18. Sự thay đổi hình dạng bánh công tác tua-bin Francis theo độ lớn của 'ns'

Vật liệu chế tạo BCT thường là thép đúc, tuy nhiên để hạn chế tác hại của xâm thực và mài mòn thường sử dụng thép 13Cr hoặc thép 18-8 Cr-Ni. Đối với tua-bin cóng suất lớn, thép khơng gỉ được dùng để phủ bề mặt các phần dễ bị hư hại do xâm thực và bào mịn. Hình 2.19 minh họa một ví dụ. Thép gió, thép 18-8 Cr-Ni dùng cho nơi nước chứa axít, cịn thép 13Cr hoặc thép Mn dùng cho các nhà máy mà nước chứa lượng bùn cát lớn. Trước kia BCT tua-bin thường được đúc liền, kể từ năm 1955 trở lại các nhà chế tạo phổ biến sử dụng phương thức hàn ghép.

Hình 2.19. Lóp phù bằng thép khàng gỉ ở các vung dễ bị hư hòng do xám thưc

Tài liệu chuyên đề bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước

d) Ong hút

Ông hút là đoạn ống hình loa dùng để dẫn nước từ BCT ra đường xả. Ví dụ trong hình 2.20. Tỉ lệ giữa diện tích mặt cắt vào và ra thường nhỏ hơn 1/10. Việc thiết kế được tính tốn sao cho tận dụng hiệu quả phần động năng và áp năng mà dòng nước còn giữ sau khi ra khỏi BCT và chảy xuống hạ lưu.

Hình 2.20. Đoạn cong ống hút

Bảng 2.1. Hình dáng và hiệu suất của ống hút tua-bin (Theo Giáo sư Itaya)

(a) (b) (c) (d)

Tên gọi Dạng loa Dạng cong Dạng Moody Dạng cong rộng

Dạng III III fe: ự- L —. —----- 1 Khung có

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sửa chữa tua-bin nước: Phần 1 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)