Nguyên nhân của sự mài mòn do phù sa

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sửa chữa tua-bin nước: Phần 1 (Trang 93 - 94)

I. HIỆN TƯỢNG XÂM THựC

2.2. Nguyên nhân của sự mài mòn do phù sa

ở nhiều nước trên thế giới như Ân Độ, Trung Quốc, hư hại mài mòn do phù sa đã được phát hiện và được coi là một vấn đề khá nghiêm trọng đặc biệt là vào mùa mưa có thành phần phù sa trong nước cao.

Chương IV. Hư hại bể mặt kim loại trong tua-bin nước

Nguyên nhân chủ yếu của hư hại này là do các hạt cát cứng hơn vật liệu chế tạo, có cạnh sắc chuyển động với vận tốc lớn tác động làm trầy xước bề mặt của các bộ phận đặt dưới nước.

Các nghiên cứu gần đây liên quan tới hư hại này cho thấy quá trình mài mịn phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Sức bền và đặc tính bề mặt của vật liệu chế tạo.

- Vận tốc của nước tác động vào bộ phận đặt dưới nước. - Bán kính và gia tốc ly tâm của các hạt sạn.

- Sự tập trung cát gần bề mặt của bộ phận đặt dưới nước.

Các hư hại mài mòn nặng thường thấy trong mùa mưa có thành phần chất rắn cao và có chứa các hạt chất rắn có đường kính 50 đến 300pm. Tuy rằng trong thiết kê' thường thấy cho phép các hạt chất rắn có đường kính 0,2mm hoặc thấp hơn, nhưng tác dụng của bể lắng trong mùa mưa nhìn chung là khơng thỏa mãn. Mức độ mài mịn phụ thuộc vào hình dạng kích cỡ và tỷ lệ thạch anh cứng trong cát.

Các bộ phận chịu tác động nhiều nhất là:

- Bánh công tác tua-bin, cánh hướng, buồng tua-bin, đường dẫn. - Vòi phun (nozzle), miệng vòi.

- Buồng xoắn và phần dưới của ống hút.

- Thiết bị chắn rò trục tua-bin, ống làm mát khơng khí máy phát, và các van nước vào.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sửa chữa tua-bin nước: Phần 1 (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)