- Khi tuabin nước (gồm cả buồng xoắn) được sửa chữa, thử nghiệm về
quá trình thay thế, thời điểm là giữa lúc thay thế và lần đại tu đầu tiên,
lúc thay thế và lần đại tu đầu tiên, ngay trước lần đại tu đầu kể từ khi thay thế. Thử nghiệm về hiệu suất có thể được bỏ qua đối với tua-bin nước có cơng suất nhỏ hơn 2MW.
Chương IV. Hư hại bể mặt kim loại trong tua-bin nước
3.3.1. Giải thích các hạng mục trong kiểm tra định kỳ tua-bin nước a)Ví dụ đối với tua-bin Francis
Trong phần này, mỗi hạng mục của việc kiểm tra định kỳ được minh họa trước khi giải thích chi tiết. Dưới đây là ví dụ về các hạng mục trong kiểm tra định kỳ. Trong ví dụ đưa ra các hạng mục phổ biến dựa trên kinh nghiệm lâu năm trong vận hành và bảo dưỡng nhiều nhà máy thủy điện. Vấn đề quan trọng là hiểu được sự cần thiết và cơ sở kỹ thuật của các hạng mục này để thay đổi chúng cho phù hợp với từng nhà máy thủy điện và tổ máy tương ứng.
(1) Xác nhận trước khi tiến hành kiểm tra định kỳ
Như đã nói trong các chương trước, nội dung cơng việc, thủ tục và các biện pháp an toàn phải được xác nhận trước giữa tất cả nhân viên bảo dưỡng liên quan. Các hạng mục phổ biến được minh họa dưới đây:
- Xác nhận nội dung công việc theo kế hoạch.
- Xác nhận tình trạng thiết bị kiểm tra theo các điều kiện vận hành.
- Xác nhận tình trạng thiết bị so với "các ghi nhận thực hiện bảo dưỡng" trước đó. - Xác nhận thời gian dừng máy để bảo dưỡng.
- Xác nhận biện pháp an toàn.
- Xác nhận khu vực làm việc, phân cơng theo khu vực và các giải pháp an tồn. - Xác nhận các công việc khác tại cùng thời điểm hoặc cùng khu vực.
- Xác nhận các trang phục, quần áo phù hợp phục vụ cho công việc bảo dưỡng.
- Tiến hành "Cuộc họp trước (xem trước thiết bị liên quan để xác nhận nội dung và quá trình làm việc)" và "Dự báo về tình trạng khơng an tồn (xem xét để đánh giá khả năng xuất hiện tình trạng khơng an tồn tiềm ẩn và các biện pháp khắc phục)" với tất cả nhân viên bảo dưỡng liên quan
(2) Ví dụ q trình kiểm tra định kỳ tua-bin Francis
Ví dụ q trình kiểm tra định kỳ được minh họa dưới đây dựa trên các hạng mục trong bảng 4.2. Quá trình bảo dưỡng này được thực hiện sau khi được chuẩn bị
Tài liệu chuyên để bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước
và xây dựng bởi nhân viên phụ trách chính (sau khi tiếp nhận biển hiệu chính [Đang làm việc]). Các q trình này khơng nằm ngồi các hạng mục dưới đây.
* Kiểm tra tổng thể bên ngoài
- Kiểm tra tổng thể bên ngoài tua-bin nước (Buồng xoắn, vỏ tua-bin nước, ống hút).
+ Kiểm tra sự ăn mịn, tiếng ồn, v.v. từ bên ngồi. + Kiểm tra trạng thái lỏng của các ốc bằng búa. + Kiểm tra tình trạng của lớp sơn.
- Kiểm tra tổng thể các cơ cấu vận hành (Cơ cấu vận hành cánh hướng, V.V.). + Kiểm tra trạng thái lỏng của các cơ cấu vận hành.
+ Kiểm tra tình trạng gỉ của các cơ cấu vận hành. + Kiểm tra hư hại và thiếu hụt ốc và đai ốc.
* Kiểm tra tổng thể bên trong
- Vận hành góc mở cánh hướng nước (đến góc mở hồn tồn)
Cơng việc này được thực hiện bởi nhân viên vận hành. Khi công việc này được tiến hành, nhân viên vận hành và nhân viên bảo dưỡng phải liên lạc với nhau chặt chẽ để tránh xảy ra tai nạn do cánh hướng chuyển động.
- Vệ sinh từng phần bên trong buồng xoắn, cẩn thận vì trơn trượt do rêu bám dính. Sử dụng dây đai an tồn để kiểm tra các phần có chiều rộng lớn
- Vệ sinh sạch sẽ các khoang giữa các cánh hướng nước. - Tiến hành kiểm tra bên trong buồng xoắn và ống hút.
(Buồng xoắn, các cánh hướng, bánh cơng tác, ống hút, vành chắn rị, v.v.) + Kiểm tra bằng mắt một cách cẩn thận từng bộ phận
(Đánh giá bước đầu về tình trạng hư hại do bào mòn, xâm thực, han gỉ, rạn nứt, v.v.)
Chương IV. Hư hại bê mặt kim loại trong tua-bin nước
+ Ghi lại bằng hình ảnh những vị trí đặc biệt.
+ Thử nghiệm bằng phương pháp không cắt mẫu (chất lỏng mầu thẩm thấu) nhũng chỗ cần thiết.
Kiểm tra bánh công tác theo cả hai hướng: từ phía buồng xoắn và từ phía ơhg hút.
* Tổng kiểm tra các ổ trục
- Tổng kiểm tra các ổ trục tua-bin. + Kiểm tra tình trạng rị rỉ dầu và nước. + Kiểm tra lượng nước lẫn trong dầu bôi trơn. (Mẫu dầu lấy qua van xả )
+ Kiểm tra độ nới lỏng và thiếu hụt của các miếng đệm và đai ốc. + Kiểm tra chế độ chỉnh định của các đồng hồ đo và rơ-le.
- Kiểm tra tổng thể các ống dẫn nước làm mát ổ trục tua-bin. + Xem xét tình hình rị rỉ nước và tình trạng ống dẫn.
+ Đo và điều chỉnh lượng nước làm mát. - Kiểm tra tổng thể thiết bị làm kín trục. + Xác định lượng nước rị ri.
(Quan sát sự thay đổi lượng nước rò rỉ bằng cách quan sát dịng chảy ra) + Kiểm tra tình trạng thực tế của vỏ bao và các hộp bọc.
+ Kiểm tra các ống dẫn và các van.
* Đo khe hở tại bánh công tác và các cánh hướng
- Quá trình đóng các cánh hướng nước (đến vị trí đóng hồn tồn)
Việc đóng các cánh hướng thực hiện bởi các nhân viên vận hành. Trong thời gian thực hiện việc này, tất cả các nhân viên phải ra khỏi buồng xoắn đề phòng xảy ra sự cố. Sau khi kết thúc, phải khóa servomotor bằng khóa cơ khí để khơng xảy ra tình trạng tác động nhầm.
- Đo độ đóng kín các cánh hướng nước.
Tài liệu chun đê bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước
Hình 4.2: Tại các điểm E và F
Hết sức thận trọng tránh đánh rơi dụng cụ đo
Khi thước lá với độ dầy 4/100 mm không lách được vào khe, kết quả ghi tại điểm đo là = "0".
- Đo khe hở ở phần trên và dưới giữa các cánh hướng và các vật đệm Hình 4.2: Các điểm A,B,C,D
- Tác động mở các cánh hướng nước (đến độ mở hoàn toàn)
Thao tác mở các cánh hướng thực hiện bởi các nhân viên vận hành. Trong quá trình thực hiện việc này, các nhân viên vận hành và các nhân viên làm công tác sửa chữa bảo dưỡng phải liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm tránh xảy ra tai nạn do sự chuyển động của các cánh hướng. Sau khi kết thúc việc mở cánh hướng, servomotor phải được khóa bằng khóa cơ khí chắc chắn.
- Đo khe hở giữa bánh cơng tác và các vịng chắn rị Hình 4.3: Các điểm A, B, c
Hình 4.2. Các điểm đo khe hở tại các cánh hướng nước
Chương IV. Hư hại bề mặt kim loại trong tua-bin nước
A, B
Hình 4.3. Các điểm đo khe hở giữa bánh cơng tác và các vịng chắn rị
Sau khi kết thúc các cơng việc trên, nhân viên bảo dưỡng hồn tất nhiệm vụ và các nhân viên vận hành thực hiện đưa tổ máy về chế độ vận hành ban đầu. Trước khi khởi động lại bình thường, phải tiến hành hai thử nghiệm để xác định tổng hợp tình trạng của tổ máy.
* Thử nghiệm công suất phát (thử nghiệm xác định công suất phát tương ứng với độ mở cánh hướng)
Các thử nghiệm loại này được thực hiện nhằm xác định tổng hợp tình trạng mài mịn và ảnh hưởng của nó đối với cơ cấu thao tác cánh hướng nước (hoặc kim phun). Góc mở cánh hướng và độ mở kim phun (xác định theo hành trình của pít-tơng servomotor) được tiến hành đo trong trạng thái mà máy phát vận hành trong hệ thống điện. Việc đo các thơng số đó thực hiện trong từng khoảng 10% công suất lớn nhất kể từ 0% đến 100% (theo hướng tăng, đo hành trình pít-tơng servomotor ở các thời điểm ứng với 0, 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80. 90, 100%. Công suất và từ 100% đến 0% (theo hướng giảm, đo hành trình: pít-tơng servomotor tại các thời điểm ứng với 90, 80,70, 60, 50, 40, 30, 20, 10 công suất).
* Thử nghiêm khởi động/'dừng máy tự động
Loại thử nghiệm này thực hiện nhằm mục đích kiểm tra tình trạng của các thiết bị điều khiển và công tác tổng thể. Sử dụng đồng hổ bấm giờ xác định thời gian của
Tài liệu chuyên đê bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước
quá trình khởi động từ trạng thái đứng yên đến khi phát hết công suất và tương tự xác định cho trường hợp dừng máy. Ví dụ về các hạng mục cần xác định như sau:
Ví dụ về các hạng mục cần đo của thử nghiệm "Khởi động/Dừng tự động" Khởi động
(Khởi động van nước vào)
- Từ thời điểm bắt đầu khởi động tổ máy.
+ Đến thời điểm bắt đầu thao tác mở van bypass (giây). + Đến thời điểm kết thúc thao tác mở van bypass (giây).
Áp lực nước tại thời điểm đó (m)
+ Đêh thời điểm bắt đầu mở van nước vào (giây).
+ Đến thời điểm kết thúc thao tác mở van nước vào (giây). Áp lực nước tại thời điểm đó (m)
(Khởi động tua-bin)
- Từ thời điểm bắt đầu khởi động
+ Đến thời điểm tua-bin bắt đầu quay (giây) Hành trình của servomotor tại thời điểm đó (mm)
Áp lực nước tại thời điểm đó (m) + Đến thời điểm rơ-le #13 tác động (giây) + Đến thời điểm #41 tác động đóng (giây)
+ Đến thời điểm tua-bin đạt tốc độ định mức (giây) (Hòa đồng bộ vào hệ thống)
Từ thời điểm bắt đầu thao tác khởi động tổ máy
Đến thời điểm tác động của bộ hòa đồng bộ tự động (giây)
- Đến thời điểm tổ máy làm việc song song trong hệ thống (giây) Hành trình của servomotor tại thời điểm đó (mm)
Chương IV. Hư hại bể mặt kim loại trong tua-bin nước
(Mang tải)
- Từ thời điểm hòa đồng bộ vào hệ thống + Đến mang đầy tải (giây)
Cơng suất tại thời điểm đó (kW) Hành trình của servomotor (mm) Thao tác dừng máy
(Dừng tua-bin)
+ Cơng suất trước khi tiến hành dừng máy (kW) - Từ thời điểm bắt đầu thao tác dùng máy + Đến tách tổ máy khỏi hệ thống (giây) + Đến bắt đầu tác động phanh (giây)
Tốc độ quay tại thời điểm đó (vịng/phút) - Đến thời điểm tua-bin dừng quay (giây) (Đóng van nước vào)
Từ thời điểm bắt đầu thao tác đóng + Đến thao tác đóng van nước vào (giây)
+ Đến kết thúc thao tác đóng van nước vào (giây) + Đến thời điểm thao tác mở van bypass (giây) + Đến kết thúc thao tác đóng van bypass (giây)
b) Thí dụ cho trường hợp tua-bin Gáo
Trong phần này chỉ đưa ra những khoản mục kiểm tra khác biệt, vì về cơ bản gần tương tự như đối với tua-bin Francis đã nêu ở trên.
Ví dụ về quy trình kiểm tra định kỳ các tua-bin Gáo
* Kiểm tra tổng thể bên ngoài
- Kiểm tra tổng thể bên ngoài tua-bin (Vỏ trên và dưới, ống dẫn chính) - Kiểm tra tổng thể cơ cấu cơng tác
Tài liệu chuyên để bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước
(Cơ cấu điều chỉnh kim phun và cửa chắn cắt dòng, servomotor, v.v.)
* Kiểm tra bên trong
- Kiểm tra bên trong vỏ
(Bánh cơng tác, vịi phun, kim phun, cửa chắn cắt dòng, v.v.) Quan sát kỹ từng bộ phận
(mức độ mài mòn, xâm thực, han gỉ, rạn nứt,v.v..) + Ghi chép bằng hình ảnh các vị trí có sự khác biệt
+ Thử nghiệm không cắt mẫu (sử dụng chất lỏng mầu thẩm thấu) cho các vị trí có sự khác biệt đó
* Kiểm tra tổng thể các Ổ trục
- Kiểm tra tổng thể các ổ trục tua-bin
- Kiểm tra tổng thể các ống dẫn nước bộ làm mát ổ trục tua-bin
* Đo khe hở của kim và vòi phun
Đo khe hở giữa bề mặt tiếp xúc của vòi và kim phun (4 điểm cho một vịi)
* Thử nghiệm phát cơng suất
* Thử nghiệm Khởi động/Dừng tự động
3.3.2. Giải thích về các hạng mục của công tác đại tu tua-bin nước
Trong phần này, các ví dụ về các hạng mục cơng việc đại tu diễn giải một cách tổng quát. Các phương pháp thực tế như tháo dỡ hoặc không tháo dỡ, sửa chữa từng bộ phận, phương pháp tiến hành từng thử nghiệm, v.v sẽ không đề cập tới.
a) Tháo rời và kiểm tra riêng từng bộ phận