Văn hĩa nhận thức phản ánh qua kiến trúc đình, chùa Nam Bộ

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 68 - 75)

I KẾN TRÚC BÌNH CHÙA HỊA QUYỆN THONQ TỔNQ THỂ

rem r~ kdbk/Hà

3.3.1. Văn hĩa nhận thức phản ánh qua kiến trúc đình, chùa Nam Bộ

3.3.1.1. Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ phản ánh về bản chất vũ trụ qua nhận thức âm dương

a) Tổng thê’ kiến trúc

Với các quan niệm “đất chở, trời che”, “âm PỀ) ở trong, dương |ỉi) ờ ngồi” và “trong âm cĩ yếu tố dương, trong dương cĩ yếu tố âm ” của nhân thức âm dương qua liên tường, khi “quy hoạch” tổng thể một kiến trúc đình hay chùa, người xưa thường tạo một khơng gian mang tính chất “âm”, hạn hẹp, hướng nội..., bên trong nội thất; nĩ thường tương phản hài hịa với khơng gian mang tính chất “dương”, bao la, hướng ngoại... của ngoại thất xung quanh cỏng trình. Đây là lý do giải thích tại sao nội thất đình, chùa xưa thường thâm thấp, âm u, tịch tĩnh và màu sắc thường nghiêng về các màu “lạnh” như đen, xám,

gụ... Nhưng trong nội thất “âm ” ấy lại cùng tổn tại những yếu tố đương ít ỏi qua việc diểm xuyết những khung cửa sổ, tuy nhỏ, cũng đù tạo nên sự tương phản hài hịa; một ít màu sắc “nĩng” như vàng, đỏ, trắng... qua chi tiết trang trí của hồnh phi, câu đối..., cũng đủ thể hiện tính chất “trong âm cĩ dương” cùa nhận thức âm dương. Bên cạnh đĩ, ngoại thãi “dương” cũng tồn tại đồng thời một số yếu tồ' âm như cây xanh, hồ nước... cũng khơng nằm ngồi nhận thức trên.

Rộng hơn, trong khơng gian “âm” hạn hẹp cùa nơi thất cơng trình lại chứa đựng trong nĩ một khơng gian “dương" khiêm tốn của khu vực “sân tưcmg” (Patio) và trong khơng gian dương ấy, tuy nhỏ, nhưng lại tiếp tục xuất hiện một sơ' chi tiết mang tính chất âm, nhỏ hơn, như hồ nước, kiêng xanh...

Như vậy, về mặt tổng thể, nhận thức âm-dương đã được thể hiện rất cụ thể, tinh tế qua khơng gian kiến trúc đình, chùa Nam Bộ xưa.

b) Chi tiết kiến trúc

Từ rất lâu, người Nam Á qua nhận thức hai hiện tượng “mọc” và “lặn” của mặt trời như hai mốc thời gian khởi điổm của ngày và đêm, của sáng và tối, của dương và âm, cùa sự bắt đđu và kết thức một quá trình. Mặt trời bắt đầu mọc ờ hướng đơng, do đĩ hướng đơng được xem là dưcmg, là khửi điểm của một quá trình tổn tại. Mạt trời kết thúc - lặn ở hướng tây, đo đĩ hướng tây được xem là âm, là chấm dứt một quá trình tồn tại để chuyển sang quá trình khác. Từ nhận Ihức này, trong kiến trúc quay về phương Nam (để dĩn giĩ tốt trong diều kiện khí hậu nĩng ẩm Nam Bỏ), mặt bằng phân khu của kiến trúc đình, chùa Nam Bộ cũng được bơ tri theo nguyên tắc ấy. Trên trục chính trung - thán đạo được ưu tiên bố trí các bộ phận kiến trúc chính yếu của đình, chùa như điện thờ, tổ đường v.v... Hai bên cơng trình chính, về hai phía đơng và tây là các cơng trình phục vụ được bố trí theo trật tự sau: Nhà bếp hay “nhà trù” thường được ưu tiên bố trí phía Đơng (Thường gọi là “Địng trù”), bếp là nơi cung cấp lương thực, bắt đầu quá trình tuần hồn của năng lượng sự sống, bếp cịn gắn liền với lửa mang tính chất dương. Ngược lại, khu vực “nhà xí” thường được bố trí phía Tây, ‘x í’ là nơi kết thúc quá trình tuần hồn ấy. Xí cịn gán liền với nước mang tính chất âm. Mặt bằng kiến trúc chùa Giác Lâm là một ví dụ điển hình cho quan điểm trên (Xem phần phụ lục). Cách bơ' trí hai cửa "võ ca” trong một ngơi đình cũng theo nguyên tắc này: Trong sân khấu của võ ca, cửa “xuất” cịn gọi là cửa “sinh” là nơi diễn viên ra sân khấu, bắt đầu vai diễn, cửa sinh luơn được bõ' trí phía Đỏng; ngược lại, cửa “nhập” cịn gọi là cửa “tử” là nơi diễn viên rời sân khấu, kết thúc vai diễn, cửa tử luơn được bố trí phía Tây.

Một chi tiết kiến trúc rất quan trọng khấc theo quan điểm cùa người xưa là cây “xà nĩc”, mà Nam Bộ quen gọi 'là cây “địn dỏng” cũng được bố trí tuân thù theo trật tự trên. “Địn dịng” hay “địn đơng” tượng trưng cho sự ổn định và an bình của cãn nhà, nĩ luơn được “thượng lương” theo nguyên tắc “gốc dàng Đơng, đầu (ngọn) đàng Tây”, gốc là

khởi đầu của quá trình sinh trưởng của cây nên được đặt quay về phía Đơng nên gọi là địn Đơng.

Ý nghĩa trên cịn dược nhân thấy qua cách bày trí vật dụng trong nội thấl đình và chùa, cụ thể như: Khi bày trí bơng-trái trong đình, chùa, luơn phải tuân thủ nguyên tắc “Đơng bình (bơng), Tây quả (trái)” (Xem hình 3.122); bơng hay hoa là khởi sự cho một quá trình phồn thực và quả hay trái là kết thúc của một quá trình phồn thực; bơng phía đỏng và trái phía tây hồn tồn mang ý nghĩa “bắt đầu và kết thúc” như trên.

Việc bố trí chuơng (âm thanh bổng mang dương tính), trống (âm thanh trầm mang âm tính) trong đình và chùa cũng tuân thủ nguyên tắc “Đơng chung (chuỏng), Tây cổ (trống)” . Cách bơ trí này hồn tồn phù hợp với quan niệm: Đơng dương, Tây âm hay tả dương, hữu âm; tả nam hữu nữ... cùa nhặn thức âm dương xưa qua liên tưởng.

Cụ thể hơn, khi đưa hai hình tượng “nhật ơng (thần m ặt trời), nguyệt bà (thần mặt trăng)” lên tiền diện kiến trúc đình chùa Nam Bộ với trật tự: Thán mặt trời đứng phía Đơng và thẩn mặt trăng đứng phía Tây (Xem hình 3.123); ngưịi xưa, một lẩn nữa, khẳng định trật tự âm-dương khơng thể thiếu, là nguyên tắc cơ bản cho mọi sinh hoạt văn hĩa Nam Bộ. Qua đĩ cho thấy: Nguyên lý âm-dương đã tinh tế xuất hiện trong kiến trúc dinh, chùa.

Hình 3.122: Bài trí theo kiểu: Đơng hình, Hình 3.123: Tượng Thần Nhật Nguyệt

Táy quà. [Nguồn: 67] hâng gốm sứ. [Nguồn: 67]

Trong bộ khung sườn gỗ, cột giữ vai trị chống đỡ tồn bộ tịa kiến trúc. Trong kiến trúc đình, chùa xưa, cột gỗ thường cĩ thiết diện trịn và luơn ờ thế “trực” (thẳng dứng);

chỉ với dạng thức trịn (tượng trung trời) và thế trực (dương) đủ cho thấy cột mang đậm tính chất đương; đã vậy, đơi khi trong vài kiến trúc đình, chùa, cột cịn được sơn màu đỏ càng nhấn mạnh thêm dương tính của nĩ- Các nhà kiến trúc xưa tại Nam Bộ lại rất ý vị khi “đặt” cột lẽn trên tán đá vuơng, mà tán đá vuơng luơn ờ thế “hồnh” (nằm ngang); tán đá, bàn thãn nĩ, với dạng thức vuơng (tượng trung đất), thế hồnh và màu xanh (âm) dã mang đậm âm tính. Với cấu trúc này, ý nghĩa “giao phối” cùa tín ngưỡng “phồn thực” đã được thể dẫn vào trong các cơng trình kiến trúc đình, chùa Nam Bộ một cách tế nhị và rất sâu sắc (Xem hình 3.70).

Ý nghĩa trên cịn được nhận thấy qua cấu Irúc “con xỏ” (chốt gỗ liên kết hai má kèo đính của hai mái hoặc liên kết kèo vào cột theo kiểu liên kết khớp). Con xỏ thường là loại gỗ tốt, luơn được “đẽo” trịn (dương), một đầu hơi thắt lại và lỗ mộng liên kết hai má kèo luơn được đục vuơng (âm) (thường tiết diộn con xỏ là trung bình cộng của hai vịng trịn nội tiếp và ngoại tiếp cùa lỗ mộng vuơng, chỉ cĩ thợ mộc dày kinh nghiệm mới ưĩc lượng chính xác được kích thước này). Khi “tra” con xỏ vào lỗ mơng, người Nam Bộ gọi là “đĩng cu”, nĩ mang ý nghĩa giao phối. Với cách kết cấu này đã tạo được một khớp liên kết vừa chắc lại vừa linh hoạt, rất phù hợp với cấu trúc gỗ cĩ độ co giãn lớn, trong điểu kiện thời tiết cĩ nhiệt độ đột biến thường xuyên ở Nam Bộ. Đồng thời với sự hợp lý vể cấu trúc, một ý nghía “phồn thực” đã hiện hữu.

H ình 3.125: Hiên chùa Giác Viên. H ình 3.126: Mộ tháp chân đ ế cao, 6 cạnh.

Ngoại thất chùa thường khịng thiếu các mộ tháp là nơi an nghỉ của các tăng sĩ quá cố (Chết). Mộ tháp thường cĩ thân tháp bên dưới với số cạnh chẵn (4 hoặc 6 mang ý nghĩa “ tứ vơ lượng tâm” hoặc “lục hịa” của triết lý Phật - xem 3.1.1.3), sị' chẩn, qua liên tường, thuộc âm dành cho ngtrời chết; nhimg số tầng tháp bên trên lại luĩn là số lẻ (1, 3, 5, 7 tùy theo đẳng cấp của vị tãng sĩ), số lẻ thuộc dương tượng trưng một sự sống mới. Với ý nghĩa này đã nĩi lên quan điểm Đơng phương, chết là bắt đầu cho sự sống mới ở “thế giĩi bên kia”, hoặc theo triết lý nhà Phật đĩ là lời thệ nguyện “huờn độ như thị hà sa chúng” (trở lại cứu giúp nhiều chúng sinh) cùa các sư tăng; âm đã chuyển thành dương. Mặt khác, các cánh mái tháp lồi lõm liên tục là sự lặp lai của hai yếu tố âm- dương, như nhắc lại chân lý “ sinh từ sự đại” hay “vịng tuân hồn sinh diệt” liên tục của mọi sự vật hiện tượng.

Những nhận dịnh trên cho thấy nhận thức âm-dương đã chi phối và tổn tại trong lịng kiến trúc đình, chùa Nam Bộ từ tổng thể đến từng chi tiết kiến trúc. Trong ấy, yếu tố âm cĩ phần nổi trội hơn theo chiều hướng trọng ám vốn cĩ của người dân Nam Bộ. Đặc tính âm-dương trờ thành hai yếu tố khơng thể thiếu trong kiến trúc đình, chùa nĩi riêng và kiến trúc Nam Bộ nĩi chung.

3.3.1.2. Kiến trúc đình, chùa N am Bộ p h ả n ánh vé cấu trúc khơng gian của vũ trụ

qua nhận thức Tam Tài, N gũ H ành

a) Tổng th ể kiến trúc

Người Việt tại Nam Bộ theo dịng văn hĩa “ trọng tình-thuận lý” cùa truyển thống Việt Nam. Chính vì vậy, trong họ, hình thành những chuỗi khái niệm liên tường (xem 2.1.1.3) mà ảnh hưởng của nĩ kéo dài trong suốt các thời kỳ lịch sử.

“Trời” cịn gọi là tạo hĩa, là nhân cách hĩa của giới “tự nhiên”, tự nhiên “sinh” ra muơn vật trong đĩ cĩ con người, muơn vặt ấy đều cĩ mối quan hệ mật thiết với tự nhiên, mang đủ tính chất vốn cĩ của tự nhiên và là tự nhiên thu nhỏ.

Theo quan niệm Đơng Phương: Tự nhiên là “đại vũ trụ”, con người là “tiểu vũ trụ”, điểu đĩ đủ nĩi lên sự thích ứng hài hịa giữa con người với giới tự nhiên. Trong các mối quan hệ ứng xử, con người trở thành chủ thể sáng tạo mới (thay quyền tạo hĩa) tạo tác những vật thể mới, các vật thể này hồn tồn thích ứng với họ (nếu khơng thích ứng, vật thể sẽ sớm bị hủy diệt), trong các vật thể ấy, kiến trúc là vật thể tiêu biểu nhất.

Đến đây, bàn thân các cơng trình kiến trúc tự thân nĩ lại kiến lập một trật tự khơng gian mới, một tự nhiên mới được hình thành.

Vịng “tương sinh” bộ ba này đã tồn tại và tiếp nối triển miên theo dường xốy trơn Ốc, từ nguyên thủy cho đến ngày nay, như nhận thức về “tam tài” Thiẽn-ĐỊa-Nhân đă từng chi phối tư duy người Việt Nam. Trong tổng thể kiến trúc đình, chùa Nam Bộ, các nhà xây dựng đã kiến lập các cơng trình kiến trúc theo nguyên tắc tương sinh trên. Họ dã do đạc kích cỡ các bộ phân kiến trúc lấy chuẩn từ kích thước con người qua cây “thước tầm ” mà đơn vị của nĩ chính là “đốt gốc ngĩn tay út người chủ nhà”. Điều này đã tạo nên sự phù hợp, ít ra về nguyên tắc, vái chù nhân cơng trình ấy. Kiến trúc đã mang “mơ-đun” (module) cùa con người.

Số lượng các cơng trình kiến trúc chính yếu trong mỗi đình, chùa là cụ thể nên thường mang số lẻ như 1 (dinh Tân Hưng-Cà Mau), 3 (chùa Giác Lâm-TP.HCM), 5 (chùa Vĩnh Tràng-Mỹ Tho) v.v..., nếu cĩ số lượng cơng trình chẵn chỉ là bước chuyển khơng tồn tại lâu. Tư duy số lẻ đã trờ thành nguyên tắc thiết kế trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ.

Khi xây dựng tổng thể một cơng trình kiến trúc đình, chùa, các nhà kiến trúc xưa thường tuân theo vịng ngũ hành tương sinh iĩÍT + S ík . Đĩ là lý do giải thích tại sao khi chọn vị thế kiến lập đình, chùa, người xưa thường

tuân thủ nguyên tắc: Bắc hắc qui (Đen-thủy), Nam hồng phượng (Đỏ-hỏa), Tà thanh long (Xanh-mộc), Hữu bạch hổ (Trắng-kim). Tại Nam Bộ, vùng đồng bằng, ít núi, khĩ xác định “thế đất” bằng địa hình, người ta đã tạo “thế đất” bằng địa vật. Cụ thể là: Phía Nam thường trồng Cau (trước cau), cây cau cĩ thân thon, suơng, thẳng khơng tẻ nhánh nên khơng cản giĩ tốt từ phương Nam hay Đơng nam thổi đến, tàu lá cau írên cao cĩ thể che một phần nấng trưa hắt vào nhà, đổng thời tàu lá cau tương tự đuơi chim

phượng tượng trưng dịa vật phương Nam (hổng phượng). Phía Bắc thường trổng Chuối (sau chuối), cây chuối cĩ thân thấp, tán lá dẩy nên cĩ thể cản giĩ lạnh từ phương Bắc thổi đến, tàu lá chuối cĩ dáng mơ khum tương tự mai rùa (qui) tượng trưng địa vật phương Bắc (hắc qui). Phía Tây thường là vườn cây ăn trái tượng trưng rừng rậm nơi hổ thường trú ngụ. Vuờn cây trái cao, to, rậm... cịn để che nắng xấu hướng Tây, “rừng cây" tượng trưng địa vật phía Tây. Phía Đĩng thường cĩ ao nưĩc hay dịng sơng xanh uốn lượn chảy quanh như rồng xanh (thanh long) uốn khúc, thế ao nước hay con sơng phía dịng nhằm tạo thế khống đãng cĩ thể đĩn nắng ấm ban mai và giĩ đơng mát mẻ (giĩ mang hơi nước do ao hay sơng bốc lên khi gặp nắng), đồng thời nĩ cịn là nguồn nước chính yếu sử dụng cho “nhà trù” (bếp phía Đơng), ao hay sơng tượng trưng dịa vật phía Đơng.

Như vậy, bằng các “địa vật”, ngồi tác dụng cụ thể của chúng, các nhà kiến tạo đình, chùa đã ngầm “trừu tượng hĩa” vịng ngũ hành tương sinh như những thơng điệp của những ưĩc mơ tốt đẹp mà con người muốn gửi gắm vào tự nhiên.

b) Chi tiết kiến trúc

Nhận thức Tam-tài, ngũ-hành; quan niệm chẵn-lè cịn được nhận thấy qua m ột số chi tiết kiến trúc đình, chùa Nam Bộ như:

- Số gian nhà thuộc dương [cái cụ thể - nơi con người sống (dương) và sinh hoạt] thường mang số lẻ 1 ,3 , 5, 7..., trong đĩ số gian 3 như Chùa Hội Linh - Cần Thơ, chùa Tam Bảo - Hà Tiên, đình Tân Hịa - TP.HCM,... hoặc 5 như chùa Giác Lâm - TP.HCM, chùa Kim Cang - Long An, đình Tân Lân - Biên Hịa,... là phổ biến. (Ngược lại kiến trúc nhà mổ dành cho người chết (âm) thường mang sỏ' chẵn 2, 4...).

- Theo thứ tự thượng-hạ, một cơng trình kiến trúc, trong đĩ cĩ đình, chùa, thường cĩ ba phần: Mái (cận thiên) - thân (cận nhân) - nền (cận địa), ứng với “tam tài” , theo ký ức liên tưởng như trên.

- Thần nhân và nghi cụ thị trong đình chùa cũng mang (inh chất Tam -tài, ngũ-hành theo ký ức liên tưởng như: Chùa cĩ Tam Thế Phật (quá khứ, hiện tại, vị lai), Tam Tơn (Di Đà, Quan Âm, Thế Chí), Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng)...; đình cĩ Tam H iền (Chánh Thần, Tiền Hiển, Hậu Hiền)...; nghi cụ cĩ ngũ vật (Đèn, nhang, nuớc, hoa, quả), ngũ sự (Lư hương, chân đèn, lọ nước, bình bơng, chị quả), ngũ chất (Kim (lư đồng, chân đèn), mộc (bơng, trái), thủy (nước cúng), hỏa (đèn, nhang), thổ (đất trong lư nhang, tàn nhang), ngũ quả (đào, lựu, mận, lê, phật thủ).

Như vây, rất cụ thể, các nhà kiến tạo xưa đã phàn ánh các nhận thức vẻ cấu trúc khơng gian của vũ trụ qua ký ức liên tường thể hiện trong “ tư duy số chẵn, lẻ” và nhận thức Tam Tài, Ngũ Hành trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ một cách linh hoạt.

3.3.1.3. Kiến trúc đình, chùa phản ánh nhận thức về con người

Đơng phương từ lâu đã đồng nhất con người với tự nhiên trong m ỏi quan hệ phụ thuộc nhau. Thiên nhiên là đại vũ trụ, con người là tiểu vũ trụ. Con người là tự nhiên thu nhỏ, mọi tính chất mà vũ trụ cĩ đều cĩ ờ con người: Vũ trụ cĩ âm-dưcmg, vũ trụ được cấu trúc bời ngũ hành... thì con người cũng vậy. Trong triết lý Phạt gia đã cĩ câu “Tam thiên đại thiên thế giới nằm trong hạt cải” và “Hạt cải nằm trong tam thiên đại thiên thế giới” cũng nhằm diễn đạt ý này.

Trong mối quan hệ giữa con người và kiến trúc cũng cĩ sự tương đồng như trên, chính vì vậy, khơng phải vổ cớ mà cây “thước tầm”, lại lấy đom vị từ tỷ lệ người chủ nhà (đốt gốc ngĩn tay út người chủ nhà). Người xưa đã cố tình “gắn” kiến trúc với con người trong mối quan hệ phụ thuộc, v ể mặt lý thuyết, theo nhân thức cùa người xưa, kiến trúc dã mang tỷ lệ con người, mọi hung thịnh cùa con người được thể hiện qua kiển trúc và ngược lại.

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)