I KẾN TRÚC BÌNH CHÙA HỊA QUYỆN THONQ TỔNQ THỂ
rem r~ kdbk/Hà
3.3.3. Ván hĩa ứng xử với mơi truờng tự nhiên phản ánh qua kiến trúc đình, chùa Nam Bộ
rất rõ nét.
+ Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ được cấu trúc dựa trên cơ sở “cây thưĩc tầm ” hồn tồn linh hoạt do dựa trên kích thước người gia chủ, vì vậy, khỏng cĩ sự giống nhau về tỷ lệ và kích thước giữa các cơng trình.
+ Kiến trúc luơn biến đổi đẽ’ phù hợp với hồn cảnh thực tế, khơng cứng nhắc theo nguyên tắc thiết kế nào. Đon cử như: Mái cong biến thành mái thẳng, địn tay trịn biến Ihành địn tay vuơng, ngĩi mũi hài biến Ihành ngĩi máng xối, hệ thống cấu trúc xà, kè,bẩy biến thành hệ thống trinh, xuyên; cột trịn biến thành cột vuơng...
+ Mặt bằng trệt (đất rơng) biến thành mặt bằng lầu (đất hẹp) là sự linh hoạt thấy rõ nhất trong thời điểm hiện nay.
+ “Đại địa son thủy” là bao cảnh của các đình, chùa xưa khi đất đai cịn rộng rãi, ngày nay, trong hồn cảnh mặt bằng đình, chùa bị thu hẹp do đơ thị hĩa, chúng biến thành các “tiểu sơn non bộ” xuất hiện "khiêm tốn” bên cạnh kiến trúc chính.
- Ngồi ra, các mơ-tuýp (kiểu thức) kiến trúc Đơng, Tây, Kim, c ổ ... được kết hợp hài hịa với kiến trúc đình, chùa Nam Bộ.
3.3.3. Ván hĩa ứng xử với mơi truờng tự nhiên phản ánh qua kiến trúc đình, chùa Nam Bộ chùa Nam Bộ
3.3.3.1. Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ phản ánh sự tận dụng mĩi trường tự nhiên
Hơn 300 năm về trước, cả vùng Nam Bộ “từ các cửa biển lém nhỏ như Cần Giờ, Sài
Lạp (Sồi Rạp) đi vào, tồn là những cánh đồng hoang vu đầy cỏ rộm, mỗi dám rừng cĩ th ể rộng hơn nghìn dặm’’[ 15].
Trong quá trình khai hoang, qua suy đốn, chắc hẳn cĩ rất nhiêu cây gỗ rừng bị đốn hạ và trong dĩ cĩ khỏng ít các loại gỗ quí. sản vật của mơi trường tự nhiên phong phú này đã nhanh chĩng được tận dụng trong nhiều ngành trong đĩ cĩ ngành xây dựng. Kiến trúc dinh, chùa từ buổi đầu của cư dân nơi đây, đã sử dụng bộ khung sườn thuần gỗ xuất phát từ lý do này. v ề hình thức sử dụng khung sườn gỗ tuy cĩ phần giống cấu trúc gỗ của đình chùa Bắc Bộ, nhưng xuất phát điểm cĩ khác: Gỗ sử dụng cho đình, chùa Bắc Bộ thường khơng phải được khai thác tại chỗ mà do các “Hậu Phật hoặc Hậu Thần” (Người ra tiền để cất chùa hoặc đình) mua từ rất xa với giá thành khá cao đem về xây dựng, do đĩ rất quí nên được giao cho các thợ chuyên mơn giỏi gia cơng, chăm chút rất cơng phu. Ngược lại, gỗ sử dụng cho đình, chùa Nam Bộ (buổi đẩu) thường dược dân làng hay bá tánh khai thác, tận dụng tại chỗ cùng với viộc khai hoang nên giá thành rất rẻ, lại hiếm hoi thợ chuyên mơn giỏi, vì vậy trong gia cõng ít chăm chút và cĩ phần lãng phí hơn.
Vùng đất Nam Bộ là vùng đất trũng, cĩ hơn nửa diện tích ven biển là vùng nước lợ (nước ngọt vào mùa mưa và mặn vào mùa nắng), chính vì vậy rất thích hợp cho các loại cây sú, vẹt, đước, bẩn, Iràm, dừa nước... sinh sống, đặc biệt tràm, đước và dừa nước mọc thành rừng khắp Nam Bỏ. Người dân tại đây đã tận dụng các sản vật tự nhiên này làm vật liệu xây dựng cho ngơi nhà của mình. Kiến trúc đình, chùa buổi đầu, trong các cơng trình phụ như bếp, kho, nhà khách..., cũng đã tận dụng chúng trong kiến tạo.
Tiếp giáp vùng đất trũng ven biển, tại Nam Bộ, là vùng “đất thịt” (á sét), và cao lanh rất phù hợp cho sản xuất vật liệu đất nung, gốm sứ. Chính nhờ mơi trường tự nhiên này mà gạch, ngĩi, gốm sứ... xuất hiện và được sử dụng rất sớm (từ thịi Phù Nam) tại Nam Bộ. Tuy nhiên giá cĩ đắt hơn “lá xé” (lá dừa nước) nên chỉ sử dụng cho các cơng trình quan trọng như đình, chùa chính.
Nam Bộ cịn cĩ núi giữa đồng bằng (Thất Son, Bà Đen, Thị Vải...) nên vùng trung gian tiếp giáp giữa đổng bằng và núi, đơi chỗ là vùng “đất phún” hoặc “đá ong”. Phối hợp cùng đá núi, đá ong là vật liệu dễ tạo hình, đùng làm vật liệu tấn nền rất tốt. Riêng đất phún, cho đến ngày nay vẫn được làm vật liệu tơn nển trong xây dựng và giao thơng.
Nam Bộ cịn cĩ vùng núi đá vơi tại Kiên Lương - Hà Tiên, là nguyên liệu chính để nung lanh-ke - nguyên liệu sản xuất xi-mãng phục vụ cho cấc cơng trình kiên cố và hiện đại. Nhờ cĩ sản vật tự nhiên này và tiếp thu thành tựu kỹ thuật hiện đại phưcmg Tây khá sớm, kiến trúc Nam Bộ, trong đĩ cĩ kiến trúc đình, chùa, ngay từ cuối thế kỷ XIX đã sử dụng “hồ xi-mãng” và “bê-tơng” trong xây dựng.
Nam Bộ lại cĩ nhiểu sơng rạch, đặc biệt các sơng cĩ thượng nguĩn là núi sa thạch như sơng Đổng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Bé... ở hạ lưu cĩ rất nhiều bãi cát bổi lắng (cát sơng). Các nhà xây dựng đã tận dụng sản vật tự nhiên này làm cốt liệu cho hồ xi-măng và bê-tơng dùng trong xây dựng các cơng trình kiến trúc.
Ngồi ra, vật liêu gỗ chạm, gốm sứ, “miểng” cẩn... là cấc vật liệu trang trí mang nét đặc thù trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ.
3.3.3.2. Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ phản ánh việc ứng phĩ mĩi trường lự nhiẽn
Sản vật của mơi trường tự nhiên tại Nam Bộ rất nhiều, nhưng khĩ khăn do tự nhiên gây ra cũng khơng ít. Trong cái khĩ của việc “phá sơn lâm, đâm hà bá” cịn cĩ cái khắc nghiệt của khí hậu nĩng ẩm Nam Bộ. Để tồn tại, các lưu dân Việt dã cùng nhau xây dựng những cơng trình kiến trúc khá tốt nhằm ứng phĩ với mơi trường tự nhiên ấy.
Để úng phĩ với cái nĩng, các nhà tạo tác đã chia cơng trình thành nhiều phần nhỏ, chúng được phàn cách bời các khoảng sân trống tạo nên sự thơng thống cho các phẩn bên trong cơng trinh. Từ dấy các kiểu nhà “bát dẩn”, “nối đọi” hay “nối dpi cĩ sân tương”... đã đuợc hình thành. Kiến trúc chùa Vĩnh Tràng - Mỹ Tho, với hai sân thiên tỉnh, đã được xây dựng theo kiểu thức này, là một thí dụ điển hình. Kiến trúc cĩ sân trong (cịn gọi là “thiỂn tỉnh”, “ sân tương” hay “patio”) cũng ra đời từ lý do này.
Để ứng phĩ với khí ẩm, việc thơng giĩ cho cơng trình rất dược chú trọng. Ngồi việc tạo các khoảng sân trống, mái đình, chùa thường rất cao, phần “khu đĩ” (tam giác ờ đầu
hồi) được chừa thống để thốt nhiệt ẩm và khĩi hương. Dịng đối lưu khơng khí từ các khoảng sân trống hoặc từ các thơng giĩ trên đầu tường, song cửa... đi vào cơng [rình và thốt ra tại các đinh cao này (từ thấp lên cao) kéo theo khơng khí nĩng-ẩm từ trong ra ngồi. Cấu trúc các đình, chùa xưa tại Nam Bộ thường theo phương cách ấy.
Đẽ ứng phĩ với mưa, những cơn mưa như “cẩm tỉnh mà đổ”, trút lượng nước rất lớn xuống cơng trình cùng một lúc, người dân Nam Bộ đã phải thay đổi cấu trúc mái nhà và vật liệu lợp truyền thống, làm thế nào lượng nước mưa ổ ạt ấy thốt khỏi mái 'nhà nhanh nhất. Đĩ là một trong các ]ý do quan Irọng để cho ra đời cấu trúc mái nhà cĩ bờ biên thẳng và ngĩi “máng xối” ]àm vật liệu lợp trong kiến trúc đình, chùa, vào các thời kỳ đẩu tại Nam Bơ.
Cũng để ứng phĩ với mưa dầm làm “mục” các vách gỗ bao che bên ngồi cơng trình (Vách “bổ kho” hay “đố bản”), khi vừa mới tiếp cận với kỹ thuật xây dựng hiộn dại - hồ xi-măng, cùng với “cát sơng”, “gạch đất nung” cĩ sẵn, các nhà xây dựng đã dùng “tường gạch” bao che ngồi cơng trình để ứng phĩ với mưa nắng và chống mục.
Đê chống mục chân cột gỗ do ứ nước, đổng thời chống mổi mọt phá hoại (cách ấm), “tán đá” được sừ dụng. Đặc biệt, tại vị trí các hàng cơt hiên, tán đá cĩ chân đế rất cao (Xem hình 3.124) (Thí dụ cột hàng hiên chùa Giác Viên-TP.HCM) (Xem hình 3.125). Cũng với cách ứng xử này, các mộ tháp sư tăng trong các chùa tại Nam Bộ cĩ chân đế rất cao, cĩ khi đến hai tẩng (như mộ tháp chùa Giác Viên-TP.HCM) (Xem hình 3.126). Để tránh ứ nước khi mưa dầm, các tấn đá thường khơng cĩ lõm giữa nơi tiếp xúc với chân cột. Lõm giữa này lẽ ra phải cĩ để tăng đơ ổn định chân cột khi cĩ chấn dộng do giĩ bão, tránh chuyển vị tức thời; nhưng Nam Bộ ít giĩ bão lại mưa nhiểu, lõm giữa tán đá được bỏ đi do thực tế này.
Cũng chính vì Nam Bộ ít giĩ bão, bộ khung sườn kiến trúc đình, chùa, do vậy, cũng thanh mảnh hơn bộ khung sườn Bắc Bộ, nơi cĩ nhiẻu giĩ bão hàng năm. Bộ “dàn trị
đâm trinh, cột kê” khơng cĩ “xuyên lui” chống bão, cũng khơng cĩ “chân ngạch cửa” ... được sử dụng rộng trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ nhằm úng xử với đặc điếm mơi trường tự nhiên trên.
Trong điều kiện giao thồng rất khĩ khăn trong buổi đầu tại Nam Bộ, giao thơng đường thủy là chính, phương tiện chuyên chở là ghe, thuyền, cộ, bè... nên vật liệu chuyên chở càng gọn càng tốt. Vì vậy, “gỏ trịn” được chế tác thành “gỗ hộp” (tiết diện hình chữ nhạt hoặc vuơng) dể dẽ chuyên chờ. Đĩ là mội trong các lý do mà đa phẩn gỗ sử dụng tại Nam Bộ sau này đổu là gỗ hộp. Gỗ hộp cịn cĩ mặt tiếp xúc lớn nhất với Ihanh kèo và “rui” lợp ngĩi máng xối (khơng cĩ “mè”) nẽn ổn định hơn khi tiếp xúc với mưa to, vì vây, tại Nam Bộ, địn tay “trịn” đã được thay thế bằng địn tay “hộp” trong kết cấu bộ mái.
Đồng thời, để ứng phĩ với mơi trường tự nhiên thiếu nước ngọt trong sáu tháng mùa nắng, người Nam Bộ đã cĩ nhiều lu, vại, mái, khạp... để húng và trữ nước mưa sử dụng suốt mùa nắng nĩng. Đối với đình, chùa, lượng nước ngọt cần rất nhiểu cho sinh hoạt trong mùa nắng, nhất là trong các dịp rằm, nguơn, lễ, tết... Lu, vại... khồng đù đáp ứng cho nhu cầu lớn lao này, chính vì vậy, trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ xưa kia hầu hết đểu cĩ hồ chứa nước mưa rất lớn phục vụ cho thực tế ưên.
Ngồi ra, hầu hết bao cảnh đình, chùa Nam Bộ trước kia đều cĩ rất nhiểu cây ăn quả, ngồi việc cĩ thêm vật thực đáp ứng nhu cẩu củng lễ, tạo cảnh quan, cây xanh trong khuơn viên đình, chùa cịn gĩp phần cải tạo vi khí hậu tại khu vục, giảm bức xạ nhiệt, tạo cảm giác dễ chịu (một trong các điểu kiện cảnh quan) cho khách thập phương, đĩ cũng là một ứng phĩ với mơi trường tự nhiên của dinh, chùa Nam Bộ.
Như vậy, kiến trúc đình, chùa Nam Bộ, trong bản thân cơng trình, đã phản ánh rất rõ vai trị văn hĩa ứng xử của mình đối với mơi trường tự nhiên.
Thơng qua các đé mục vừa nẽu trên cho thấy rằng:
Các hình thức kiến trúc đình chùa Nam Bộ, từ vị trí tọa lạc đến tổng mặt bằng kể cả chi tiết kiến trúc, da số, đều phù hợp với nhu cầu sử dụng, điẻu kiện tự nhiên, điểu kiện kinh tế, tập quán sống và mơi trường địa lý dặc thù vùng Nam Bộ.
Tuy nhiên, theo dịng lịch sử, các biểu hiện văn hĩa kiến trúc đình chùa Nam Bộ đã cĩ nhiều thay đổi về mặt hình thức nhằm phù hợp với xu thế mới qua từng thời kỳ. Các thay đổi này được nhặn thấy qua sự biến đổi của tổ hợp mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, khơng gian nộị thất kể cả một số chi tiết kiến trúc. Các biểu hiện ấy, theo thời gian, đã chuyển dần từ hình thức tĩnh sang hình thức động thơng qua phong cách kiến trúc và giải pháp kết cấu của từng cơng trình kiến trúc dinh, chùa cụ thể.
Về nội dung, kiến trúc đình chùa Nam Bộ cĩ được một nội hàm khá phong phú trong việc kế thừa lịch sử, giao lưu văn hĩa và tiến triển thời đại. Các nội hàm này chính là truyền thống vãn hĩa trọng tình, truyền thống tích hợp văn hĩa và truyển thống cách tân,
chúng được hàm chứa thơng qua các hình thức tổng thể kiến trúc và phương cách kết cấu được nhận thức qua tư duy ngày càng dổi mới của người dân Nam Bộ qua từng giai đoạn thăng trám của lịch sử Nam Bộ.
Tuy nhiên, các nội dung mang tính truyền thống thường ít thay đổi theo khơng gian và thời gian, xuyên qua nhiều thời kỳ lịch sử, cĩ khi xuyên suốt cả quá trình lịch sử Việt Nam, tổn tại cùng với sự tổn tại của nước Việt Nam; ngược lại, các hình thức hiện đại thường xuyên thay đổi theo khơng gian và thời gian trong từng thời kỳ lịch sử, thậm chí thay dổi nhiều lần trong cùng một thời kỳ lịch sử.
Theo như vậy, các nội hàm kiến trúc mang tính truyền thống tương đối ổn định, cĩ thể biểu trưng cho bản sắc dân tộc Việt Nam. Cịn các hình thức kiến trúc mang tính thời dại cĩ tính chất khơng bổn, thay đổi theo thời gian, theo các thành tựu khoa học hiện đại của từng thời kỳ, theo xu thế thời dại mới, chúng cĩ thể biểu trưng cho các tiến bộ xã hội, cho văn minh đương thời, muốn xét chính xác giá trị của chúng, phải đặt chúng trong từng bối cảnh lịch sử hình thành.
Như vậy, đối với kiến trúc đình, chùa Nam Bộ: Các nội hàm truyển thống (thuộc “ Bản chất” kiến trúc) rất cĩ thể giống nhau ở quá khứ và hiện tại, nhung hình thức (cùng với nội dung theo nĩ) biểu hiện thường rất khác nhau, nhất là sau nhiều lần biến động lịch sử.
Cái đẹp hình thức của một cơng trình kiến trúc cĩ thể thích hợp với nhiểu người một khi nĩ được xây dựng trên nền tảng nghệ thuật nhất định m à tồn xã hội, lúc bấy giờ, chấp nhận như một chân lý (cho đến nay, phẩn lớn các phê bình, lý luận kiến trúc chúng ta mới dừng ở cái đẹp hình thức này). Thế nhưng, cảm nhận được cái đẹp nội hàm của cơng trình kiến trúc ấy (theo nghĩa “bĩng”) chỉ cĩ được ờ những con người dồng cảm với nội hàm của nĩ, càng cĩ nhiểu người đồng cảm thì cơng trình kiến trúc ấy càng cĩ giá trị. Nĩ càng cĩ giá trị hơn khi những con người đổng cảm với nĩ cĩ m ật trong nhiểu thời kỳ lịch sử khác nhau, ờ nhiểu khu vực khác nhau. Như vậy giá trị đích thực cùa một cơng trình kiến trúc cần được trải qua quá trình “thử thách” trước cơng chúng, phải di vào lịng cõng chúng. Kiến trúc cần cĩ nội hàm mang bản sắc dân (ộc và truyền thống nhằm “lơi cuốn trái tim con ngưịi” và hình thức biểu hiện hợp thời, phù họp với thị hiếu chung cùa cơng chúng.
Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ, từ khởi nguyên, luơn là bộ phận của văn hố Việt Nam, gắn liền với các đặc tính vãn hố Việt cĩ từ ngàn xua và là những “m ắc x ích ” tiếp nối của truyền thống văn hố Việt Nam. Tuy nhiên, do khơng gian cư trú biến đổi và mỗi thời điểm lịch sử cĩ những biến chuyển khác nhau, vì vậy các hình thức biểu hiện cĩ nhiều biến đổi linh hoạt nhằm thích nghi với mơi trường mới, nhưng nội dung luịn phản ánh tốt bản sắc dân tộc thơng qua truyền thống văn hố V iệt Nam.
Đối với đình, chùa mới xây dựng hay tơn tạo từ 1954 đến nay, đa phẩn chỉ mới chú trọng vể mật hình thức nhằm phù hợp với tiến bộ khoa học kỹ thuật đương thời và thị hiếu hiện đại, tuy cĩ tìm tịi những khồng gian nhằm phù hợp với cơng năng của nơi thờ
tự, nhưng phđn 1Ớ11 chưa chú trọng đến đặc thù vãn hố Nam Bộ. Đây là điều mà kiến trúc đình, chùa hiện đại cần chấn chinh để trong tương lai, kiến trúc Nam Bộ xứng dáng là mảng nghệ thuật “ tiên tiến, đ;Ịm dà bản sắc dãn tộc” như chủ trương chung của nhà nước Việt Nam.
Phải cĩ sự dung hợp giữa nội hàm và hình thức kiến trúc, hình thức kiến trúc hiện đại phải được tiếp thu, chọn lọc, nâng cao thành biểu tượng mang đặc trưng của nền văn hĩa “trọng tình” vốn cĩ của người Việt, trước khi biểu hiện thực tế (q trình tích hợp văn hố). Đã đến lúc cần tạo sự “giao cảm” giữa con người với kiến trúc đương đại, gây cảm xúc dối với họ bằng phương cách tích hợp vãn hĩa.
Trong định hướng chung: “ Xây dựng và phát triển nền văn hĩa Việt Nam tiên tiến, đậm dà bản sắc dãn tộc” m à Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khĩa VIII