Văn hĩa phi vật thể trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 88 - 92)

I KẾN TRÚC BÌNH CHÙA HỊA QUYỆN THONQ TỔNQ THỂ

ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ TRONG PHÁT TRIEN

4.1.2. Văn hĩa phi vật thể trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ

4.1.2.1. Gìn giữ di sản tình thần và truyền thống

Đối với di sản kiến trúc, đơi lúc, trong cơng tác bảo tồn cĩ sự nhầm lẫn, một số ít “chuyên gia” chỉ xem nĩ là di sản vật thể, mọi khoa học bảo tổn, chủ yếu, giành cho giá trị vật thể cùa di sản; giá trị phi vật thể hàm chứa trong nĩ ít dược hoặc khơng được chú trọng. Đây là thiếu sĩt cần củng cố và bổ sung kịp thời trong cơng tác bảo tồn mà cuốn sách này muốn dề cập tới.

Như các chương trước dã trình bày, kiến trúc đình, chùa Nam Bộ, từ giữa thế kỷ XX trờ về trước (trong đĩ kể cả các di tích), trong bàn thản cơng trình luơn tồn tại các nội hàm truyền thống mang bàn sắc văn hố Việt Nam. Đây là chỗ dựa tinh thần khá vững chắc cho cõng việc kiến trúc xây dựng trước dây..., kê cả hơm nay và mai sau. Chính tinh thần dân tộc và truyền thống văn hố trong nội hàm hay bản chất kiến trúc là những sợi dãy liên kết kiến trúc của quá khứ, kiến trúc hơm nay và tương lai thành một chuổi liên tục cĩ sự kế thừa. Quan trọng hơn, chính truyền thống văn hố là cơ sở cho sự tồn tại nghệ thuật kiến trúc mang bản sắc Việt Nam, cho giao lưu văn hoấ và cho các tiến triển thời đại (Xem mục 3.2).

Định hướng cho mọi hoạt dộng cùa cơng tác báo tồn giá trị văn hĩa phi vật thể trong di tích kiến trúc, đĩ là: với bất kỳ phương pháp bảo tồn nào, đều nén đảm bảo giữ nguyên các giá trị văn hĩa dân tộc (Xem hlnh 4.1) vốn cĩ, cụ thể như nét tinh xảo của tạo tác thù cơng, đặc tính linh hoạt trong thể hiện... hàm chứa trong di tích kiến trúc. Việc phục hồi, tơn lạo cũng nên đặt trên cơ sở truyền thống văn hố Việt Nam và các dặc thù văn hố từng vùng (vùng Nam Bộ) như đã trình bày trong các chương trước.

Hình Ihirc

4.1.2.2. Gìn g iữ di sdn vãn hố dàn gian

Kiến trúc luơn phản ánh vãn minh thời đại mà nĩ tồn tại.

“Kiến trúc khơng chỉ là nền văn hĩa vật chất, đấy chỉ là cấu trúc b ề nổi, mà nĩ cịn phản ánh cái tiềm ẩn bên trong, nằm trong cái vơ thức cùa các dân tộc huy cịn gọi là

Dân gian đã tạo tác ra kiến trúc (dù là kiến trúc cung đình hay tín ngưỡng tĩn giáo) bằng chính văn hĩa của mình - văn hĩa dân gian, trong tiềm thức nội tại mổi người thợ luơn tồn tại một tính cách dân tộc mang đặc thù xã hội mà vãn hĩa dân gian đã hun đúc nên họ. Cái vơ thức ẩn tàng ấy được “bộc bạch”, cũng vơ thức, vào trong các tác phẩm nghệ thuật của mình, tạo thành các nét vãn hĩa dân gian trong lịng kiến trúc, thõng qua một hộ thống hồn chỉnh gồm các ký hiệu và biểu tượng mang giá trị vật thể. Đĩ chính là các di sản vãn hĩa phi vật thể cần được gìn giữ cho các thế hệ hơm nay và mai sau.

Di tích kiến trúc đình chùa Nam Bộ, “với tư cách lủ m ột tr ong những yếu tố thượng

tầng, so với các ngành nghệ thuật khác” [26], thực tế đã gắn liền với các nghê nhân -

những người thợ thủ cơng của dân gian qua từng thời kỳ lịch sử. "Tinh chất xuất x ứ từ

tầng lớp nhân dán lao động đ ã tạo ra m ột hiện thực là cĩ sự thâm nhập của các quan điểm thẩm m ỹ cùa nhân dân vào các cơng trình kiến trúc mà các quan điềm như th ế được biểu hiện ra hình dạng bên ngồi của các tịa nhà thuộc vào hồn cảnh lịch sử cụ th ể ' [26], Như vậy, các yếu tố lịch sử, các quan điểm thẩm mỹ, các nhận thức dân gian,

các quan hệ kinh tế xã hội v.v... thuộc thời đại của di tích đều hồn tồn cĩ khả năng tồn tại trong di tích; văn hĩa dân gian đã được hàm chứa trong di tích kiến trúc như một mạch sống nội tại cùa nĩ, để nĩ trờ thành nguồn tư liệu lịch sử chính xác, khách quan.

Vì thế, định hướng dối với cơng tác bảo tồn trong việc gìn giữ di sản vãn hĩa dân gian là, dù phải thực hiện bảo tồn bẳng bất kỳ phương pháp nào, các giá trị vãn hĩa dân gian đều phải đảm bảo nguyên gốc (Ví dụ các chi tiết kiến trúc hoặc vật liệu dân gian biểu trưng cho quan điểm thẩm mỹ hoặc kỹ thuật xây dựng dân gian thuộc thời đại của di tích như: Cái đẹp kiểu dăng đối, tạo tác bằng thù cơng, sử dụng hồ ơ-dước, sơn ta v.v...); đặc biệt nên tơn trọng các đặc thù vãn hố từng vùng.

4.1.2.3. Gìn giữ di sản nghệ thuật

Ngồi sự phản ánh văn hĩa văn minh qua từng thịi kỳ, mỏi cơng trình kiến trúc đình, chùa Nam Bộ cịn tiềm tàng trong nĩ các giá trị nghệ thuật nhất định và giữ một vai trị quan trọng trong kho tàng văn hĩa nghệ thuật Việt Nam. Mỗi cây cột, mỗi tảng đá, mỗi pho tượng, mỗi hồnh phi - câu đối v.v... tất cả các vật thể vơ tri ấy dã được “phả” vào mơt “chất sống”, một đặc tính để tồn tại, dĩ chính là các giá trị nghệ thuật dân gian. M ột thế giới trang nhã, thanh khiết, nhờ vậy, đã thực sự hiện hữu trong lịng kiến trúc qua nghệ thuật tạo hình. Từ đĩ cho thấy nghệ thuật kiến trúc, viên cảnh, trang trí, điêu khắc v.v... trong đình, chùa qua từng giai đoạn lịch sử dã “thấm” sâu vào lịng người, chắc chắn khơng phãi chỉ nhị cĩ triết lý hay niềm tin tín ngưỡng tơn giáo, mà cịn cĩ sự đĩng gĩp tích cực, trực tiếp của nghệ thuật tạo hình.

Ngày nay, trải qua bao nghiệt ngã của lịch sử với quá nhiều biến động trong hom 300 năm khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất Nam Bộ; chúng dã cướp đi gẩn như trọn vẹn các cơng trình kiến trúc đình, chùa được kiến tạo trước thời Nguyễn, mất đi hầu hết

các cơng trình nehê thuật kiến trúc tiêu biểu một thời của vãn hĩa Đại Nam (nửa đấu thế kỷ XIX về trước) như chùa Khải Tường, chùa Từ Ân,... (Xem chương I), rất ít di vật cũ được may mắn sĩt lại (tiêu biểu như tượng A-di-đà chùa Khải Tường - tại Viện bào tàng Lịch sử Sài Gịn). Những chi tiết nghệ thuật trong kiến trúc đình và chùa, nhất là các đình, chùa cĩ niên đại trên 100 năm, là các di vật rất quí hiếm, nĩ gĩp phần làm tăng giá trị nghệ thuật vốn cộ của di sản kiến trúc đình, chùa. Như vậy, khơng chỉ các giá trị nghệ thuật kiến trúc trong đình, chùa tất yếu phải được bảo tồn, mà cịn phải chú trọng bảo tổn cà các chi tiết nghệ thuật, dù rất nhỏ, mang dấu ấn lịch sử.

Định hướng cho cơng tác bảo tồn trong việc gìn giữ di sản nghệ thuật của kiến trúc đình, chùa, tốt nhất là bảo tổn nguyên trạng (tất nhiên) các giá trị di sản nghệ thuật, khơng “can thiệp” vào nĩ dù chỉ là di dời. Đối với di sản nghệ thuật, bảo tổn chỉ nên là bảo quản là chủ yếu, mọi sự thay đổi ngay cả bổ sung bất cứ một bộ phận chi tiết nào đã bị mất, dù rất nhỏ, dều cĩ khả năng ảnh hường đến giá trị nghệ thuật của di sản, bời vì:

“Đ ối với di vật và di lích, quan niệm lịch sử hiện đụi và bào tàng học hiện đụi đưa ra địi liịi cĩ tính chất xuyên suốt nhất là giữ clio được tính nguyên gốc. Tức lá d i tích phái dược chuyển trao cho cúc th ế hệ mui sau à dạng chứng tích [28], Di sản nghệ thuật cĩ

“ tuổi” càng cao, càng nên đặc biệt thận trọng trong việc bảo tổn. Đối với di sản nghê thuật kiến Irúc gỗ, trải qua lâu đời, thường bị mối mọt, rêu phong phá hoại, biến dạng, mục nát... vượt giới hạn của bảo quản, cẩn tu sửa. Trong tu sừa chỉ nên là cứu chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của nĩ ở dạng nguyên trạng tối đa.

Đặc biệt trong kiến trúc đình và chùa, về phương diện nghệ thuật, ngồi bản thân di tích kiến trúc, ý nghĩa nghệ thuật cịn biểu hiện qua phong cách và nội dung thờ tự. Đối với đình, chùa Nam Bộ vào các thế kỷ XVII, XVIII, XIX, phần lớn do chính các lưu dân Việt - Hoa lạo nên, phần nhiẻu họ là các nơng dân ít chữ; hầu hết khơng “thuộc” kinh Phật, khơng biết tụng kinh kể cà am tường lai lịch các vị Thần Hồng hoặc Bồ Tát được thờ tự. Họ đến dinh, chùa là đến với nơi thờ tự “ơn trên” thuần tín ngưỡng đế cẩu phúc, cẩu sự an bình trong xã hội nhiễu nhương đầy biến động. Song song với mục đích trên, chính cái “trực quan sinh động” của khơng gian thờ tự, nhất là hệ thống tượng thờ trong đình chùa dã “giáo dục” đạo đức cho chính họ và con cháu họ những điều cơ bản nhất trong phương cách sống. Đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” được thể hiện trước tiên qua nội dung ưu tiên trong khơng gian thờ tự: Một tổ đường (Nơi thồ các sư tăng cĩ cơng khai sáng và gìn giữ ngơi chùa) rộng rãi uy nghicm nhất trong nội tự; một tiền đường thờ Tiền hiển, Hậu hiển (các vị cĩ cĩng khai khẩn và đặt thể chế cho một làng) khang trang bề thế nhất trong nội đình; lạy Tổ trước lạy Phật, bái Hiển trước bái Thẩn... đều hàm chứa ý nghĩa của đạo lý “nhớ nguồn” này. Tinh thần quên mình vì cộng đồng, vị tha bác ái với nhân sinh, cứu giúp người khốn khổ, dù đĩ là các tội đổ..., thể hiện qua hai hình tượng Quan Âm và Địa Tạng, được tồn trí (đặt trang trọng) ờ vị trí đặc biệt hai bên Phật điện. Loạt tượng Thập Điện Diêm Vương “giáo dục trực tiếp về lẽ sống, cảnh tỉnh kịp

thời những ai cĩ tù ỷ, khuyên khích mọi thiện tám đ ề x ữ hội ngùy cù/ig trong sạcli, cao đẹp” [65], Hoặc đức tính cán cù lao động vì lợi ích mọi người quên đi bản thân mình,

thể hiện qua hình tượng Giám Trai (Tức Lục Tổ Huệ Năng) v.v... Tất cả nhằm thê hiện triết lý sống rất bình dị, nghệ thuật sống đặc trung mang ý nghĩa hịa đồng, bình đẳng, thực dụng, hy sinh cho mọi người... , phảng phất dấu ấn cùa một xã hội cộng cư trong buổi dầu khai hoang lập ấp. Chính nghệ thuật tiềm ẩn ấy cũng là những di sản phi vật thể cần được giữ gìn. Tiếc rằng ngày nay nghệ thuật tiềm ẩn ấy khơng duợc chú trọng nhiều trong cơng tác bảo tổn. Thay đổi vị trí tượng thờ trong chùa, thay đổi từng phần khơng gian thờ tự trong đình, “rút bớt” hệ thống tượng thờ (đối với đình chùa cổ), v.v... là hiện tượng khá phổ biến hiện nay dối với hầu hết di tích kiến trúc đình, chùa Nam Bộ; Iheo đĩ giá trị nghệ thuật phi vật thể tiểm ẩn cũng mất dần theo năm tháng. Cần nhanh chĩng khắc phục hậu quả trên và chú trọng nhiều hơn đến các giá trị nghệ thuật tiềm ẩn mang tính văn hĩa trong bào tồn.

4.2. PH Á T HUY BẢN SẮC VÃN H Ĩ A K IÊN TRÚ C Đ ÌN H , CHÙ A NAM BỘ NGÀY NAY Q U A C Ơ N G TÁC BẢO TỔ N

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)