Văn hĩa tổ chức cộng đồng phản ánh qua kiến trúc đình, chùa Nam Bộ

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 75 - 78)

I KẾN TRÚC BÌNH CHÙA HỊA QUYỆN THONQ TỔNQ THỂ

rem r~ kdbk/Hà

3.3.2. Văn hĩa tổ chức cộng đồng phản ánh qua kiến trúc đình, chùa Nam Bộ

3.3.2.1. Tín ngưỡng

Cĩ nhiều hình thức tín ngưỡng trong giao lưu văn hĩa giữa lưu dân Việt với người bản địa m à chương 2 đã trình bày. Cĩ thé thấy:

- Tín ngưỡng phồn thực: Cĩ thể nĩi tín ngưỡng phồn thực và nhận thức âm-dương là hai m ặt của m ột vấn đề, trong đĩ “âm-dương” là nội dung và “phồn thực” là hình thức. Do đĩ mọi biểu hiện của nhận thức âm-dương phản ánh qua kiến trúc đình, chùa đều là phản ánh của tín ngưỡng phồn thực như nêu trên.

- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: Từ xưa nay, mọi hiện tượng tự nhiên áp chế con người mà con người khổng sao kìm hãm hay giải thích được... đểu dược con người thờ phụng, sùng bái. Cũng như Tổ tiên Việt Nam thời dựng nước, lịch sử đã lập lại đối với lưu dân Nam Bộ trong thời gian khai hoang, lập ấp, với muơn ngàn khĩ khăn ban đầu, các lồi thủy quái như rắn, cá sấu, thuổng luồng... luơn gieo bao nỗi kinh hồng mất mát cho các lưu dân. Bầng lối sống trọng tình và lịng bao dung vốn cĩ, giống như Tổ tiên mình, họ đã “thẩn thánh hĩa” chúng, qua liên tường, thành lồi “rồng” đem phước cho vạn dân (rồng nước) được mọi người lơn thờ. Hoặc như buổi đầu, trong chốn “điểu thú quẩn hoang”, các lồi mãnh hổ gieo nhiều khổ lụy cho lưu dân, nhưng họ cũng đã “thẩn thánh hĩa” chúng thành “thần hổ” hay “sơn thần” thờ tự tại các đình, chùa. Chính vì vậy mà cột đình, chùa thuờng cĩ “thủy long” quấn quanh và trước đình, chùa, nhất là đình thường cĩ bia “thần hổ” (Xem hình 3.129). Cụ thể hơn, trong việc phụng thờ, “trời” được nhân cách hĩa thành “Ngọc Hồng” hay “ơng Trời” được thờ trước mỗi nhà, kể cả

đình và chùa, để cầu mong “Thiên quan tứ phước qua một kiến trúc nhỏ gọi

là “ bàn thiên” . “Đ ất” cũng được nhân cách hĩa thành “Địa m ẫu” hay “bà đất” hoặc “ơng địa” dược nhiổu đình, chùa tại Nam Bộ tơn thờ.

- Tín ngưỡng thờ cúng người cĩ cơng: Nĩ trở thành thuần phong mỹ tục của người Việt Nam nĩi chung. Giơng như mỹ tục cả nước, tại Nam Bộ, trong phạm vi gia đình cĩ thị cúng Tổ Tiên (người cĩ cõng lập họ), ngồi làng xã cĩ tín ngưỡng thờ Thành Hồng (người cĩ cơng lập làng hoặc giúp nước), cả nước cĩ tín ngưỡng thờ Quốc Tổ (người cĩ cỏng lập quốc). Ngồi ra, khơng gian kiến trúc chùa Nam Bộ cũng bị ảnh hưởng bời sự tơn trọng người cĩ cơng khai sáng (Tổ sư) qua quan niệm “tiên bái Tổ Sư, hậu bái Thích Ca” 5fc ỹf- ịll fii|J Jn f ĩ ỈIUJ. Chính vì vậy khơng gian Tổ đường, nơi thờ tổ, thường 10, rộng hơn khơng gian chánh điện, nơi thờ Phạt.

3.3.2.2. P h o n g tục

Phong tục tức “ thuần phong mỹ tục” dĩ “tĩ những thĩi quen, những nếp sống x ã hội

cĩ ý nghĩa tốt đẹp của m ột cộng đồng dàn tộc rộng lớn, cùa một quốc gia"l7], nhu vây

phong tục bao gồm ba nhĩm chủ yếu: Hơn nhân, tang ma, lễ hội. Kiến trúc đình, chùa xưa thường là nơi thể hiên đỉnh cao của các phong tục trên. Do vậy, khơng gian kiến trúc

đình, chùa thường tliống rộng bể thế, nhất là sân với nhiều gốc đa, đỂ, cổ thụ..., ngồi yếu tố tâm linh vốn cĩ, bĩng mát cây xanh và khơng gian thống rộng cịn đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu sử dụng các phong tục trên. Ngày nay, phong tục vãn cịn ảnh hưcmg nhiều đến kiến trúc đình và chùa, cĩ thể nhận thấy qua sự xuất hiện thêm các kiến trúc phụ trong đình, chùa như: Giảng sinh đường (nhà tang lể), tháp cộng đổng (tháp thờ hủ cốt) (Xem hình 3.128)... ở chùa hoặc “sân khấu” (vo ca) (Xem hình 3.127) Trong đình... hoặc cử hành lễ cưới, lễ tang,... Irong chùa là những minh chứng.

Hình 3.127: Võ ca. [Nguổn: TGI

Hình 3.128: Tháp cốt. Hình 3.129: Bình phong Thần Hổ

3.3.2.3. Nghệ thuật

Kiến trúc đình, chùa nằm trong mảng nghệ thuật nên đình và chùa hồn tồn ảnh hường và mang tính nghệ thuật dãn gian Nam Bộ rất rõ nét.

- Với tính biểu trưng: Trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ rất cĩ nhiều hình tượng mang tính biểu trưng cao như:

+ Sử dụng mặt bằng vuơng (âm), các nhà kiến tạo xưa đã biểu trưng tính chất trọng âm-trọng lình cùa người dân Nam Bộ, nĩ cũng tưcmg trưng cho những ước mơ về sự trường tồn bén vững ở lương lai.

+ Hình tượng “hoa sen” trang trí biểu trưng cho sự thanh cao.

+ Hình tượng bộ ba “Dơi, nai, hạc” biểu trưng cho “phuớc, lộc, thọ” thay lời chúc phúc cĩ rất nhiều trong trang trí đình, chùa.

+ Ngồi ra các tượng thờ cũng mang tính biểu trưng cao như tượng “Quan âm thiên thủ thiên nhãn” biểu trưng cho năng lực vố biên, biến hĩa khơn lường của Quan Thế âm Bồ Tát. Hoặc hình tượng “Phật Bà” biểu trưng cho đức từ bi như “mẹ hiền”.

+ Ngoại thất đình, chùa cịn cĩ cội Đa, cây Để là những cổ thụ tượng trưng ước mơ sự trường tổn vĩnh cửu của chốn tơn nghiêm.

+ Lá cờ trước đình, chùa biểu trưng cho dãn tộc và dạo pháp... - Với tính biểu cảm:

- Trong tổng thể, kiến trúc đình, chùa thường hịa quyện với thiên nhiên tạo thành nét chấm phá sinh dộng, đưa con người vể với bản chất tự nhiên của họ ;

+ Trong nội thất đình, chùa, đa số sử dụng đường cong trong tạo hình, phối hợp với các họa tiết trang trí... nhu nhũng “vần thơ” biểu cảm, đánh động tình cảm của khách thập phưcmg.

+ Kiến trúc đình, chùa thường được kết hợp hài hịa với các yếu tố tạo cảnh khác như địa hình, mặt nước, cây xanh... tạo thành yếu tố cảnh quan sâu lắng trong lịng nhân thế.

+ Bản thân mỏi chi tiết kiến trúc thường khơng cứng nhắc mà uốn lượn sinh dộng (thí dụ thanh kèo, trinh, xuyên...), tạo nên tính biểu cảm đối với con người.

+ Ngay cả khi sử dụng thủ pháp tương phản trong-ngồi, sáng-tối, cao-thấp, đơn giản-phức tạp... các nhà kiến trúc đã tạo nên sự tương phản đột biến cẩn cĩ nhằm “thức tỉnh” nhân tâm.

- Với hình khối và màu sắc kiến trúc: Khơi âm và màu sắc lạnh ở thời kỳ ban đáu đã nghiêng dần về khối hỗn hợp âm dương và màu sắc trung hịa vào cuối thế kỷ XX này.

- Với tính tổng hợp: Trong một cơng trình kiến trúc xưa nay tại Nam Bộ ít khi chì thuần m ột kiểu cấu trúc, nhất là kiến trúc đình, chùa.

+ Thường các kiểu cấu trúc được kết hợp hài hịa với nhau trong cùng một tổng thể như gạch đá kết hợp gỗ sắt (Chùa Phước Tường)...

+ Cũng vậy, đường nét cong-thẳng, uốn lượn-vuơng bằng... hoặc màu nĩng-lạnh cũng hịa quyện vào nhau tạo thành một thể thống nhất.

+ Những kiểu thức kiến trúc, điêu khắc, hội họa cũng thường kết hợp nhau trong nội thất đình, chùa. Ngay cả các hình tượng trang trí gốc tự nhiên, dộng vật, thục vật hoặc chữ viết chân, triện, lệ... cũng được kết hợp hài hịa.

+ Kiến trúc thờ phụng tơn nghiêm cũng được kết hợp hài hịa với kiến trúc hội hè ca xướng (Chính diện và sân khấu trong kiến trúc dinh Nam Bộ)...

+ Kiến trúc Đơng phương kết hợp Tây phương (Chùa Vĩnh Tràng), kiến trúc cổ kết hợp kiến trúc tân (Đình Phong Phú), kiến trúc Hoa, K h’mer cùng tồn tại chung với kiến trúc Việt (Chùa Tây An)...

+ Kiến trúc vừa hư lại vừa thực; vừa cụ thể vừa biểu hiện ước mơ; vừa âm lại vừa dương; vừa phục vụ Thẫn, Phật, Tiên... lại vừa phục vụ con người trần thế... là đặc trưng kiến trúc đình, chùa Nam Bơ xưa nay.

+ Tuy được tổng hợp bởi nhiều nhân tố hình thành nhưng kiến trúc đình, chùa Nam Bộ vẫn tạo dược sự hài hịa cần thiết cho chốn tơn nghiêm.

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)