Vàn hĩa vật thế trong di tích kiến trúc đình, chùa Nam Bộ

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 85 - 88)

I KẾN TRÚC BÌNH CHÙA HỊA QUYỆN THONQ TỔNQ THỂ

ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ TRONG PHÁT TRIEN

4.1.1. Vàn hĩa vật thế trong di tích kiến trúc đình, chùa Nam Bộ

4.1.1.1. Gìn giữ vị trí Xây dựng di tích đình, chùa

Tuy rằng di tích đình, chùa thuộc di tích kiến trúc tơn giáo, nhưng ờ phạm vi rộng hơn, bất kỳ di tích kiến trúc nào cũng nằm trong một phức hợp cùa tổng thể làng xã nơi I1Ĩ tồn tại, chúng gĩp một phẩn quyết định bộ mặt làng xã và các khu dân cư lân cân. Tuy nhiên, phức hợp ấy luịn biến động khơng ngừng theo thời gian, làm mất dẩn một cách tự nhiên “tính nguyên gốc” mang tính cộng đồng của mơi trường tổn tại di tích, đây là một thực tế khĩ Ithăn cho cơng tác bào tồn trên bình diện rộng. Hiên nay gần như hẩu hết di tích đình, chùa tại Nam Bộ đều cĩ nguy cơ bị tách rời khỏi khung cảnh mà nĩ ra đời (the setting in which it occurs). Chính xác hơn, khung cảnh ấy, theo những biến dộng lịch sử khá gay gắt như đã trình bày ỡ chương 1, đã lui vào quá khứ nhường chỗ cho một khung cảnh mới thay thế.

Đổi mới là một bức xúc trong hồn cảnh xă hội Nam Bộ trước đây, nhưng đa phần các đổi mới khổng đoạn tuyệt với quá khứ mà là sự cách tân trên cơ sở hiện hữu. VI vậy, khung cảnh của một xã hội mới vẫn cịn tồn tại khá nhiều yếu tố mang tính truyền thống như một tiếp nối cĩ hậu. Chính vì vậy, địa điểm xây dựng di tích vẫn phải dược gìn giữ, mặc dù khung cảnh xung quanh nĩ đã cĩ nhiều thay đổi. Điều này hồn tồn phù hợp với Điều 7 của Hiến chương Venice: “Di tích khơng th ể tách rời kliỏi lịch sử mù nĩ là nhân chứng vù kliơng th ể tách rời lchỏi'khung cảnh mà nĩ ra đời." (A m onument is inseparable fr o m the history to which it witness and fro m the setting in which it occurs) [27].

Mặt khác, dựa trên đặc điểm văn hố lịch sử (như mục 3.1.1.1) dã trình bày ờ trên, vị trí dinh chùa trong tổng thê làng xã trước đây tại Nam Bộ đã cĩ sự hợp lý tương đối đối vĩi truyền thống văn hố Việt Nam. Trong khung cảnh mới ngày nay, khi mà truyền thống văn hố vẫn cịn tổn tại đương nhiên trong điều kiện Việt Nam thì vị trí di tích kiến trúc đình, chùa vẫn cĩ giá trị của nĩ, nĩ cần được giữ gìn, “việc dịch chuyển tồn bộ hoặc m ột phần của di tích lù kliơng được phép" (The moving or all or a monument cannot be allow ed) [27],

4.1.1.2. Bảo tồn cảnh quan (JtlSO di tích kiến trúc đình, chùa

Theo Điều 1 Hiến chương Venice: “Khái niệm di tích lịch sử klìơng ch! bao gồm cơng

trình kiến trúc đơii thuần mà cịn cả cành quan bên ngồi và bên trong mù ớ đĩ cĩ thế tìm tliây được các chửng cứ của một nền văn minh đặc biệt, m ột quá trình phát triển quan trọng huy m ột sự kiện lịch sử"' (The concept o f historic m onument embraces not only the single architectural work but also the urban or rural setting in which is fo u n d the evidence o f a particular civilization, a significance development or an historic event) [27], chính vì vậy để khẳng định một lần nữa sự cần thiết phải duy trì mỏt cảnh

quan kiến trúc của một di tích lịch sử, Hiến chương Australia Icomos, Điều 8, đã ghi:

"Bảo tổn địi hỏi phải duy trì m ột cảnh quan thích hợp... Những việc xây mới, phá huỷ hoặc thay đổi cĩ thề làm ảnh hưởng bất lợi đến cảnh quan đều khơng được phép” [27].

Đĩ là sự thống nhất của cộng đồng quốc tế trong bảo tồn di tích.

Với nghiên cứu trên dã cho thấy các di tích kiến trúc đình, chùa Nam Bộ trong từng giai đĩạn lịch sử thường cĩ một tổng thể hàm chứa một cảnh quan phù hợp với điều kiện tự nhiên (khí hậu, thời tiết...) và xã hội (phong tục, tâp quán...) Nam Bộ. Nhờ vậy, mỗi di tích kiến trúc đình chùa Nam Bộ từ giữa thế kỷ XX trở trước, ngồi các giá trị về lịch sử vãn hố và nghệ thuật, nĩ cịn chứa đựng một cảnh quan đặc thù tiêu biểu cho vùng văn hố Nam Bộ. Trong dĩ, kiến trúc - mặt nước - cây xanh là ba yếu tố quan trọng trong bơ cục tổng thể và tạo thành cảnh quan; nĩ vừa mang ý nghĩa “bộ ba” quen thuộc của vãn hố “trọng tình” (Xem mục 4.1.1.2) vừa là một ứng xử cán thiết phù hợp với mơi trường tự nhiên tại Nam Bộ.

Khi đạc thù khí hâu Nam Bộ chưa cĩ sự thay đổi lớn và truyển thống văn hố vẫn cịn là cơ sờ cho mọi tiến bộ thời đại, thì cảnh quan di tích kiến trúc đình chùa vãn cịn phát huy giá trị của nĩ. Phế bỏ hay làm hư hỏng một cảnh quan cĩ giá trị lịch sử là điéu khơng thê chấp nhận, nhất là khu vực cảnh quan ấy thuộc di tích kiến trúc cần được bảo tồn.

Thực tế cho thấy, các yếu tơ tạo thành cảnh quan khu di tích kiến trúc đình, chùa là mơi trường bao quanh di tích, thường bị “bị quên”, ít khi được chú ý dầu tư. Mối quan hệ bộ ba kiến trúc - cây xanh - mặt nước bị “rạng nứt” đã “tác động xấu đến tình trạng

kỹ thuật vù làm lổn hại đến m ỹ quan cùa chúng" [28]. Chính vì vậy, cần (ái lập lại mơi

trường cảnh quan Iruyển thống bao quanh đi tích theo các đặc điểm văn hố lịch sử dã nghiên cứu ờ trên (xem mục 3.1.1.1), lấy các yếu tố tạo cảnh phù hợp vĩi điều kiện tự nhiên, khí hậu... kể cả truyền thống văn hố và đặc điểm vùng văn hố Nam Bộ... làm yếu tố chủ đạo trong tạo cảnh.

4.1.1.3. Bảo tồn di tích kiến trúc đình, chùa

"Bảo tồn (Preservation) là gìn giữ các di sàn lịch sử văn hoú và thiên nhiên dưới nhiều cấp độ khác nhau, bao gồm các mặt hoạt độnỵ như: gia cố, túi định vị, trùng tu

v.r...” [26]. Trong phạm vi cùa cuốn sách này, tác già chỉ nêu ra một số định hướng mang tính khái quát, đối với cơng việc bảo tồn di tích kiến trúc đình, chùa.

Trước tiên, mọi hoạt động báo tổn đều bắt dầu từ cơng việc khảo sát, nghiên cứu đối tượng trùng tu (ờ đây là di tích kiến trúc đình, chùa), việc thu thập đầy đủ các tư liệu cĩ liên quan đến di tích là điều cần phải làm trong trình tự khoa học bảo tổn, đĩ là điều tất yếu. Điểu đáng quan tâm ở bước này là việc sử dụng cơng cụ tổng th ể liên ngành vã cáí h tiếp cận hệ thống cĩ sự tham gia cộng đồng đê’ cĩ thê đưa ra các giải pháp phát huy

các đi sản kiến trúc đình chùa Nam Bị vào dời sổng một cách đúng đắn, cần phân tích các nội hàm hay bàn chãi của di tích, chính các nội hàm ấy là mạch sống, là chất keo gắn kết di tích với các giá trị vãn hố ở quá khứ và hiện tại.

Như phẩn nghiên cứu trên đã trình bày, các nội hàm kiến trúc đình, chùa thường mang những giá trị truyền thống văn hố Việt Nam và đặc thù văn hố Nam Bộ, chính nĩ đã tạo ra mạng mạch sống của cơng trình nối tiếp từ quá khứ đến hiện tại, làm cho di tích kiến trúc luơn cĩ giá trị sử đụng. Đĩ cũng là cơ sở để di tích được “sử dụng mà

khơng thay đổi ý nghĩa vãn lìoú” (Hiến chương Australia Icomos) [27], Nhưng thực tế

hiện nay, trong cơng tấc bảo tổn, đa phần chi mới nghiên cứu ti mỉ các tư liệu cĩ liên quan đến hình thức kiến trúc cùa di tích nhằm chỉ ra chính xác nhất các cứ liệu phục vụ cho việc bảo quản, gia cố, trùng tu... mà thơi. Định hướng cho cơng tác này là: Cấn thiết sử dụng cơng cụ tổng thể liên ngành và cách tiếp cận hệ thống cĩ sự tham gia cộng dồng làm phương cách chù dạo trong tiếp cận di tích, sau đĩ nghiên cứu, phân loại rõ các nội hàm kiến trúc cĩ trong di tích, trên cơ sờ đĩ xác định các bộ phận hay chi tiết kiến trúc, trong một giới hạn nhất định, cĩ khả năng phục hồi, dặc biệt là khả năng phục hồi chi

tiết mặt đứng, chi tiết nội thất và bơ cục cảnh quan xung quanh di tích ấy, di nhiên trên cơ sở khoa học bảo tổn.

K ế đến, trong thiết k ế Irùng tu di tích, ngồi các cơng tác chính nhu lập dự án, lập bản thiết kế... theo đúng kỹ thuật trùng tu; định hướng cho khâu chuẩn bị kỹ thuật này là: Trong dự án thiết kế luơn tuân thủ các giải pháp thích nghi di sản và hồn cảnh lịch sử mang dấu ấn thời đại cùa giai đoạn xuất hiện di tích, nhất là điều kiện kỹ thuật và chất liệu xây dựng. Đặc biệt dối với các di tích kiến trúc phức hợp với nhiều “lớp” xây dựng ờ nhiều thời diểm lịch sử khác nhau, trong trường hợp này, hồn cảnh lịch sử trong từng giai đoạn xuất hiện của từng “ lớp” xây dựng nên được đặc biệt coi trọng trong nghiên cứu thiết kế trùng tu. Tính chính xác lịch sử là diều rất quan trọng và cần thiết trong mọi cơng tác bào tổn. Minh chứng thực tế cho thấy kiến trúc đình, chùa Nam Bộ đa phần là cấu trúc gỗ (thường là danh mộc rất “già”) xuất hiện vào các thế kỷ trước (XVIII, XIX, XX), và thường làm bằng thủ cơng, do đĩ, “đối với kiến trúc dân gian Việt

Nam, việc áp (lụng phương pliáp khơi phục theo mẫu tương tự (anaìog) là điêu đáng cán nhắc, bởi kiến trúc này ít lăm tlieo klinơn mẩu" [28], Đối với di tích kiến trúc đình, chùa

Nam Bộ, các hồn cảnh lịch sử chủ yếu của từng giai đoạn đã được nêu khái quát ờ chương 1 của cuốn sách này, dĩ là cơ sở cho các nghiên cứu chi tiết hơn trong thực tế cơng tác bảo tồn.

Sau cùng, là việc thi cơng trùng tu, bên cạnh việc tuân thủ chính xác các bản vẽ thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thi cỏng, để đảm bảo tính nguyên gốc của hiện trạng so với các yếu tỏ' mới, định hướng là: Trong mọi tình huống nên đảm bảo tối đa tính nguyên gốc của di tích, như vậy, nếu như thực tế cơng tác trùng tu, khi “va chạm ” vào thực thể di tích, cĩ “phát sinh” những sự cố khỏng lường trước được so với khảo sát ban đđu và bắt buộc phải chuyển sang khơi phục từng phán di tích. Trong tình huống này, ngồi việc

“chì được làm hết sức thận trọng trên cấc c ơ s â k h o a học khách quan vả... cần biết điểm dừng" [28], cơng tấc trùng tu phải đảm bảo, khơng được thay đổi cấu trúc khơng gian,

hình khối kiến trúc, bơ' cục [ổng thể... dù ở m ột chi tiết rất nhỏ. Bời lẽ, nội hàm hay bán chất kiến trúc hoặc giá trị phi vật thể, được biết đến qua sự tồn tại của các yếu tơ bộ phận và chi tiết (xem 3.2). Cấu trúc hình thức bị phá vỡ đổng nghĩa với việc mất dần giá trị vãn hố phi vật thể của di tích.

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)