Bảo tồn văn hĩa kiến trúc đình chùa Nam Bộ gĩp phần phát huy bản sác văn hĩa kiến trú c Việt Nam

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 92 - 93)

I KẾN TRÚC BÌNH CHÙA HỊA QUYỆN THONQ TỔNQ THỂ

ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ TRONG PHÁT TRIEN

4.2.1. Bảo tồn văn hĩa kiến trúc đình chùa Nam Bộ gĩp phần phát huy bản sác văn hĩa kiến trú c Việt Nam

Bản sắc văn hĩa Việt Nam, bao gồm các nội dung truyền thống đặc trưng của dân tộc Việt được lưu truyền như mạch sống xuyên suốt qua nhiều thế hệ và nĩ cịn khả năng tiếp tục được duy trì cho nhiều thế hệ tương lai. Mặc dù cĩ một vài sự điều chỉnh nhỏ nhằm phù hợp theo xu thế mới, nhưng nhìn chung, các đặc tính cùa bản sắc vãn hĩa truyền thống vẫn tương đối ổn định.

Đối với văn hĩa kiến trúc, cũng là bộ phận khơng thể tách rời cùa văn hĩa Việt Nam. Như các phẩn trên đã trình bày, các nội hàm của nĩ cũng rất ít biến đổi. Các nội hàm này đã được xác định trong chương 3, đĩ chính là các truyền thống tốt dẹp: Truyén ihống văn hĩa trọng tình, truyền thống tích hợp văn hĩa, truyền thống cách tân...; đĩ cũng chính là một phẩn của bản sắc văn hĩa Việt Nam được hàm chứa trong kiến trúc đình, chùa.

Bảo tổn văn hĩa kiến trúc, chính là bảo vệ các giá trị mà bản thân nĩ hàm chứa, lừ giá trị vật thể đến giá trị phi vật thể. Việc bảo tồn nguyên trạng các di tích vể mặt vật thể là việc cẩn làm nhằm giữ gìn tốt nhất cấc giá trị vậi thể mà kiến trúc đình chùa mang lại. Tuy nhiên, đối với các di tích kiến trúc, ngồi các giá trị vật thể cịn cĩ các giá trị phi vật thể hàm chứa trong bàn thân từng cơng trình, các giá trị này cũng cấn dirợc chú ý bảo tồn. Một khi các giá trị kiến trúc được bảo tồn đúng mức thì các giá trị vãn hĩa truyền thống - một phần bản sắc văn hĩa Việt Nam, cũng đồng thời cịn tồn tại và được phát huy.

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)