I KẾN TRÚC BÌNH CHÙA HỊA QUYỆN THONQ TỔNQ THỂ
ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ TRONG PHÁT TRIEN
4.3.3. Hoạt động trong di tích kiến trúc đình chùa
Ngồi giá trị văn hĩa như các phẩn trên đã trình bày, di tích kiến trúc đình, chùa càng tăng giá trị hơn khi nĩ là một di tích sống, các hoạt động trong nĩ tạo nẽn mạch sống của cơng trình nối tiếp từ quá khứ đến hiện tại, làm cho di tích kiến trúc luơn cĩ giá trị iử dụng. Đĩ cũng là cơ sở để di tích được “sử dụng mả khơng thay đổi ỷ nghĩa văn h o a ' 'Hiến chương Australia Icomos) [27], Vì vậy, mọi hoạt động cĩ được trong bản thân các Ji tích kiến trúc cẩn được khuyến khích. Tất cả hoạt dộng đcu theo chiều hướng làm
ăng giá trị di tích.
Di sản văn hĩa, nhất là di sản kiến trúc đình, chùa tại Nam Bộ, là tài sản rất quí hiếm của cộng dồng người Việt. Vùng đất Phương Nam vừa được các lưu dân Việt-Hoa gian ¿hố khai phá, chưa kịp ổn định cuộc sống, chưa kịp xây dựng cơ sở vật chất phục vụ dân sinh; thì bao biến cố thời cuộc đã nghiệt ngã ập đến. Sự nghiệp xây dựng chưa hồn ihành, đa số dã bị phá hủy trong chiến tranh, các di tích kiến trúc đình, chùa cũng nằm irong số ấy. Chính trong hồn cảnh như vậy, một di tích kiến trúc cổ xưa, nếu cịn tổn tại được tại Nam Bộ, là điều hi hữu và rất cĩ giá trị. Số lượng thật ít ỏi, thế mà trong thời gian vừa qua, cơng tác quản lv và bảo tổn lại khơng được lưu tâm đúng mức, nhiều kiến Irúc dinh, chùa, lẽ ra là những di tích rất cĩ giá trị, đã bị xuống cấp trầm trọng, cĩ cống trình đã bị hủy hoại hồn tồn. Đĩ là một thực tế khơng thể chấp nhận trong cơng tác bảo tồn. Đã đến lúc cẩn nhanh chĩng, nghiêm túc xem xét, chấn chỉnh lại cơng tác bảo tồn các di tích văn hĩa kiến trúc tại Nam Bộ.
Bên cạnh cơng tác bảo tồn, việc phát huy bản sắc vãn hĩa kiến trúc đình chùa theo hướng vãn hĩa truyển thống càng khĩng được quan tâm và gần như bị “bỏ quên”. Cụ thể hơn, qua từng cơng trình kiến trúc đình, chùa đương đại, dù ờ thành thị hay nơng thơn... đang bị lai tạp, hỗn đung, mất phương hướng trong thiết kế xây dựng và đang xa rời truyền thống. Đây là các “nguy cơ” cần được cấp thiết chấn chỉnh.
Từ thực tế trên, vấn đề phát huy bản sắc văn hĩa kiến trúc đình chùa là rất quan trọng trong cõng tác trùng tu và bào quản. Kiến trúc là một di sản văn hĩa vừa cĩ giá trị vật thể, vừa cĩ giá trị phi vật thể, nĩ cĩ liên quan đến nhiều ngành: Văn hĩa, quy hoạch, kiến trúc, nghệ thuật, bảo tổn... Vì vậy, thật khơng thận trọng nếu như trong c ơ n g tác trùng tu chúng ta chỉ nghiên cứu riêng giá trị hình thức vật thể của nĩ và chỉ b iế t đến kỹ thuật bảo tồn. Kiến thức tổng thể liên ngành và thích nghi đi sản là vấn đề lá c giả muốn đề nghị chú ý cho cơng tác bảo tổn và trùng tu các cơng trình vãn hĩa k iến trác, mặc dù trong lý thuyết bảo tồn đã qui định vấn đề này rất tỉ mỉ. Một di tích v ãn hĩa kiến trúc nếu được bảo tồn tốt, “sống” bền bỉ với thời gian thì bản sắc vãn hĩa V iệ t Nam tiềm tàng trong bàn thân di tích cũng song song tồn tại. Chính vì lẽ dĩ, chọn lự a một phương pháp bảo tồn hợp lý sẽ cĩ ý nghĩa quyết định đến chất lượng di tích. B ên cạnh việc phát huy bản sắc văn hĩa kiến trúc đình chùa, các chính sách bảo tồn
hợp lý cũng là mấu chốt quan trọng cho sự tổn tại các giá trị di tích. Các biện pháp quản lý di tích kết hợp giữa cơ quan chức năng chuyên mơn và người trực tiếp sử dụng di tích cũng cẩn được nghiên cứu kỹ lưỡng, dựa trên cơ sở lợi ích cộng đồng và lợi ích quốc gia, trước khi áp dụng.
Ngồi ra, mờ rộng phạm vi giá trị văn hĩa kiến trúc ra cộng đổng dân cư thành khơng gian văn hĩa bên cạnh khơng gian cư trú, kết hợp giữa bản sắc truyền thống với nhu cầu đương đại, giữa giá trị sử dụng của di tích văn hĩa kiến trúc với hoạt động thực tiễn... là rất cẩn thiết.
Việc duy tu và bi’io quản di tích là trách nhiệm chung của tồn dân, của Nhà Nước; trong đĩ, người trực tiếp sử dụng và nhĩm người được giao phĩ quản lý là những dại biểu dại diện cho Nhà Nước và nhân dân trong cơng tác duy tu bào tồn.
Bao chặng đường lịch sử đã đi qua, người dân Nam Bộ cịn lại những gì trong thực tế và ký ức, làm hành trang tiến bước vào thiên niên kỷ mới? Cái gì sẽ là “nội lực”, là “lá chắn” bảo vệ bản sắc Việt Nam? Đĩ là những suy tư của bao người dân Việt khi đối đầu với một thực tế trước mắt là phải “hội nhập” vào cơng đổng quốc tế, phải tiếp thu nhiều thành tựu vãn minh, khoa học, vãn hĩa hiện dại cùa các nước tiến bộ. Trước thực tế ấy, những ưu tư cùa nhân dân Việt Nam hồn tồn dúng, một nguy cơ “hịa tan” rất cĩ thể xảy ra nếu như trong mỗi người dân Việt khơng tự chủ bảo vệ chính mình, bảo vệ văn hĩa truyền thống của ơng cha.
Ngay sau thời kỳ mở cửa, trước những vật chất hiện đại nước ngồi vừa du nhập đến, chúng như những “làn giĩ m át” xoa dịu nỗi cơ cực, thiếu thốn sau những tháng ngày xây dựng và củng cố đất nuớc trong ihời hậu chiến; một bộ phạn khơng nhỏ người dân đã nảy sinh tư tường “vọng ngoại tuyệt dối”, tư tuờng này cho đến nay vẫn cịn. Họ quay lưng lại với quá khứ và văn hĩa truyền thống đã từng được Tổ tiên Việt Nam dày cơng vun bồi qua hàng ngàn năm với bao mất mát, hy sinh. Đầu ĩc “sính ngoại” đã thành căn bệnh phổ biến trong một sơ' người dân Việt đương thời. Sau hơn 15 năm đổi mới và phái triển, nhìn chung, nhu cầu vật chất tối thiểu cùa dại đa số nhàn dân đã được đáp ứng, nhiều cơng nghệ tiên tiến đã được cập nhật, nhiều nét dẹp văn hĩa vãn minh hiện đại đã được du nhậpũ Nhưng trong hàng loạt những cái mới ấy, một bộ phận khơng nhỏ người Việt dã tiếp thu một cách vội vã thịng qua hình thức hỗn dung và tiếp biến, ít cĩ sự sáng tạo, nâng cao trong biểu hiện. Chính vì vậy, trong lĩnh vực kiến trúc, rất nhiều hình thức cơng trình mang dáng vấp hiện đại, lạ mắt, nguy nga, hào nhống... đã được “hội” tụ, nhưng phần lớn chúng chưa “ nhập” vào lịng người, chưa “nhập” vào ký ức vãn hĩa truyền thống của đại đa số người dân Việt Nam. Đây là lo lắng chung của mọi người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Một chủ trương dúng dắn được Nhà nước đưa ra như một phương châm hành động trong thời kỳ m ỏ cửa, đĩ là “xây dựng và phát triển nền văn hĩa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” .
Nếu chưa dược “đậm dà” thì ít ra cũng mang dược bản sắc dân tộc trong bản thân các cơng trình kiến trúc đương đại, đĩ là tiền đề đẩu tiên để củng cố, xây dựng và phát Iriển một nền kiến trúc Việt Nam thực sự đậm đà bản sắc dân tộc trong thời gian kế tiếp.
Xuất phát từ đĩ, cuốn sách này muốn đưa ra một số phương hướng khoa học cho cách tiếp cân mới đối với lĩnh vực kiến trúc - xây dựng, sao cho kiến trúc cần phải dại diện dược cho văn minh thời đại mà trước dây các lớp người Việt Nam đã từng làm, đồng thời chúng phải tự khẳng định được bản sắc và truyền thống văn hĩa Việt Nam trong bản thân cơng trình, tạo nên nét đặc thù riêng mang dấu ấn văn hĩa Việt Nam, cùa người V iệt Nam.