KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 97 - 101)

I KẾN TRÚC BÌNH CHÙA HỊA QUYỆN THONQ TỔNQ THỂ

ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ TRONG PHÁT TRIEN

4.4. KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

4.4.1. Kết luận

a) Vai trị của truyền thống văn hĩa rà bản sắc văn hĩa trong kiến trúc đình chùa N am Bộ

Truyền thống vãn hĩa là khuynh hướng cơ bản trong sáng tạo văn hĩa, đĩ là những chuẩn mực vãn hĩa tốt dẹp được truyền thừa từ đời này sang dời khác xuyên suốt quá trình lịch sử cùa dân tộc Việt Nam từ thời kỳ lập quốc cho đến ngày hơm nay. Đối với kiến trúc đình chùa Nam Bộ, tuy trong tiến triển lịch sử, truyền thống vãn hĩa rất cĩ thể biến dổi đơi chút theo trào lưu phát triển của tồn xã hội, tuy nhiên:

- Truyền thống văn hĩa trong kiến trúc đình chùa Nam Bộ luơn là các đại diện cùa bản sắc dân tộc Việt Nam và vùng văn hĩa Nam Bộ.

- Truyền thống văn hĩa trong kiến trúc đình chùa Nam Bộ tồn tại như “nội lực” của một bộ phận dán tộc Việt Nam tại Nam Bộ. Mọi người trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhất là nhân dân Nam Bộ, đều phải cĩ trách nhiệm gìn giữ, bảo tồn.

- Truyền thống vãn hĩa trong kiến trúc đình chùa Nam Bộ tồn tại cùng với sự trường tồn cùa tiến trình lịch sử Nam Bộ và lịch sử Việt Nam.

- Hình thức biểu hiện trong kiến trúc đình chùa Nam Bộ ở mỗi thời đại tuy cĩ khác nhưng bàn chất hay nội hàm chứa đựng truyền thống rất ít thay đổi. Giữ gìn truyền thống vãn hĩa Irong kiến trúc chính là giữ gìn nội hàm trong mỗi cơng trình kiến trúc ấy.

b) Thực chất của truyền thong văn hĩa và bản sắc văn hĩa tồn tại trong kiến trúc đinh chùa N am Bộ

Truyền thống văn hĩa Nam Bộ thuộc phạm trù phi vật thể và trừu tượng, chúng tổn tại tiềm tàng trong mỗi con người, sự vật và cơng trình, chúng khịng hiện diện bằng hình thức, mà chỉ tổn tại thơng qua ý nghĩa hình thức cùa từng sự vật. Cũng vậy, bản sắc vãn hĩa Nam Bộ là sự tổng hịa các khuynh hướng cơ bàn trong sáng tạo văn hĩa của

người dân Nam Bộ, nĩ khơng phải là một biêu hiện văn hĩa nhất thời mà cĩ mối liên hệ láu dài xuyên suốt quá trình lịch sử Nam Bộ.

Đối với kiến trúc đình chùa Nam Bộ, truyền thống và bản sắc văn hĩa Nam Bộ hiện hữu qua kiến (rúc khơng đơn thuần là các hình thức cổ xưa đưực giữ lại hoặc cơng trình xây dựng hiện đại tái hiện lại các hình thức kiến trúc cổ. Thực thể cùa truyền thống văn hĩa và bàn sắc văn hĩa tồn tại trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ chính là các nội hàm văn hĩa (như chương 3 dã trình bày) tiềm tàng thơng qua ý nghĩa hình thức của chúng. Các truyền thống văn hĩa và bản sắc văn hĩa ấy khỏng nhất thiết phải thay đổi theo thời gian như các hình thức vật chất khác, mà nĩ chi cĩ khả năng biến dổi đơi chút nhằm phù hợp với xu hướng tiến bộ chung cùa tồn dân tộc.

c) Định hướng thiết k ế cơng trình kiến trúc vừa m ang tính hiện đại vừa m ang tính truyền thơng vãn hĩa N am Bộ

Các kiểu kiến trúc kiến trúc đình, chùa Nam Bộ, dù rất hiện đại, nếu như nội hàm nĩ tiềm tàng truyền thống văn hĩa Nam Bộ, thì cơng trình kiến trúc ấy đù tiêu biểu cho kiến trúc Nam Bộ trong thời đại mới. Mọi kiến trúc mang hình thức “phục cổ” khơng phải là cái cần tìm trong xu hướng kiến trúc “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.

Kiến trúc với hình thức hiện đại nhưng trong nĩ hàm chứa một nội hàm truyền thống (như chirơng 3 đã trình bày) nhằm giao cảm với trái tim và tâm hồn của mỗi con người Việt Nam, chính là định hướng thiết kế cơ bản cho các cơng trình kiến trúc đình, chùa Nam Bộ nếu cẩn xây dựng mới, để nĩ vừa mang tính hiện đại vừa mang tính truyền thống vãn hĩa Nam Bộ. Đặc biệt cần chú trọng đến dặc thù văn hĩa địa phuơng từng nơi. Đĩ cũng là khuynh hướng cơ bản trong sáng tạo văn hĩa kiến trúc tại Nam Bộ trong thời dại mới.

d) Định hướng bảo tổn cĩng trình kiến trúc c ổ mang yếu tố truyền thống ván hĩa N am Bộ

Trong bào tồn di tích kiến trúc, nhất là di tích kiến trúc đình, chùa tại Nam Bộ, cần thiết phải chú trọng cùng lúc cả hai giá trị “vật thể và phi vật thể” “hiện hữu và tiềm tàng” trong di tích kiến trúc đình, chùa tại dây; chú trọng chính bản thân cơng trình và cả cảnh trí chung quanh. Tốt nhất, cần giữ nguyên các giá trị gốc, chỉ can thiệp khi rất cần thiết. Bảo tổn di tích kiến trúc đình, chùa Nam Bộ tốt nhất chỉ nên là bảo quản nhằm tạo sức sống cho cơng trình, mọi thay dổi dù rất nhỏ (nhu di dời) đều cĩ khả năng ảnh hưởng đến giá trị chung cùa di tích, nhất là giá trị phi vật thể.

4.4.2. Kiến nghị

- Đối với cơng tác quản lý, bào tồn kiến trúc đình, chùa Nam Bộ, nên chú trọng hom tính chất văn hĩa truyền thống Nam Bộ, cụ thể là văn hĩa “ trọng tình”, vào nội dung

từng cõng trình ngay (rong khâu khảo sát bảo tồn, trong nghiên cứu thiết kế trùng tu và sau đĩ qua các hình thức biểu hiện trong quá trình thể hiện.

- Trong đào tạo kiến trúc sư, văn hĩa và văn hĩa truyền thống cần được đưa vào chương trình giảng dạy chính khĩa, đưa nội dung vãn hĩa truyền thống vào các đồ án mơn học và trong tốt nghiệp. Tập cho sinh viên thĩi quen tư duy văn hĩa truyền thống bcn cạnh tư duy nghệ thuật, thể hiện qua ý đồ sáng tác của mình. Cần xây dựng đề cương văn hĩa kiến trúc Việt Nam trong hệ thống các học phẩn cùa chương trình đào tạo kiến trúc sư hiện hành.

PHỤ LỤC

Hình phụ lục: Mặt hồng chùa Nam Bộ (Chùa Giác Lãm). ¡Nguồn: TG]

Phụ lục 1

PHÂN LOẠI THEO TH ựC TRẠNG KỸ THUẬT VÀ KHẢ NĂNG DUY TRÌ CỦA DI TÍCH "'

Loại Chuẩn giá trị

A Tinh trạng kỹ thuật tốt, cĩ khả năng đúng vũng trước mơi trường trong thời gian dài (mức độ hư hỏng khỏng quá 15%).

B Kém hơn loại A, cẩn tu sửa vừa và nhị đối với các di tích quan trọng (mức độ hư hỏng 30%).

c Kém hơn A,B,cẩn tu sửa lớn, phục hổi từng bộ phận, đầu tư các biện pháp gia cơ, duy trì khả năng đứng vững (mức hư hịng 60-70%). duy trì khả năng đứng vững (mức hư hịng 60-70%).

D Trong tình trạng rất tồi, cĩ nguy cơ sụp đổ, cần ưu tiên sửa chữa lớn hoặc hồi phục tồn bộ.

(*’ Trích trong: Nguyễn Khởi (2002). Bào lổn và trùng tu các di rích kiến trúc. NXB Xây

Phụ lục 2

LIỆT KÊ DANH SÁCH CẤC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐÌNH THAN TIÊU BIỂU TẠI NAM BỘ THEO THỨ T ự THỜI GIAN XUẤT HIỆN

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)