Chọn lựa phiníng pháp bảo tồn quyết định mức độ tồn tại các yếu tố bản

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 93 - 94)

I KẾN TRÚC BÌNH CHÙA HỊA QUYỆN THONQ TỔNQ THỂ

ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ TRONG PHÁT TRIEN

4.2.2. Chọn lựa phiníng pháp bảo tồn quyết định mức độ tồn tại các yếu tố bản

Síác văn hĩa Việt Nam

Mọi hoạt động bảo tồn đều phụ thuộc vào các phương pháp bảo tổn. Điểm qua các pihuơng pháp bảo tồn cho thấy:

4.2.2.1. Phương pháp bảo quản

Với phương pháp bảo quản mà Hiến chương Venice năm 1964 cơng nhận là phương piháp chính. “Mục đích chính của phương pháp bảo quàn là nhảm bảo vệ di tích kiến tirítc ỏ dụng mà nĩ cịn giữ được đến nuy với những b ổ sung sau nảy và một sơ bộ phận btati đán đ ã bị mất. Phương pháp bảo quản khơng vi phạm tới tính chất nguyên gốc và khơng đe dọa xĩa bỏ bất cứ một yếu tơ nào hoặc giá trị nào khi chưa được làm súng to '

[26]. Với kiến trúc đình chùa Nam Bộ, phương pháp này rất thích hợp cho các di tích k iến trúc được cơng nhận theo Điều 28 của Luật Di Sản Vãn Hĩa, nghĩa là các cơng tirình kiến trúc đã hội đù một trong các tiêu chí sau:

- Cĩng trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịcli sử tiêu biểu trong quá trình (lựng

n ước và giữ nước.

- Cơng trình xdy Jitng, địa điểm xây dựng gắn với thân th ế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nliủn của đất nước.

- Cơng trình xây dựng, địa điểm xây dựng gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các then kỳ cách mạng, kháng chiến.

- Dịu điểm cĩ giá trị tiêu biểu vê' khủo cổ.

■ Quần th ề các cơng trình kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc đơn lè cĩ giá trị tiêu biểu về kiến trác, ngliệ thuật cùa một hoặc nliiêu giai đoạn lịch sử [6],

4.2.2.2. Phương pháp trùng tu từng phẩn

Với phương pháp trùng tu từng phần, "đĩ là việc m à rộng một s ố mặt riêng biệt nào đĩ cùa phương pháp bào quàn, nĩ cĩ mục đích làm sáng tỏ những đặc điểm bị che khuất của kiến trúc kết cấu hoặc lịch sử xây dựng. Trong những trường hợp riêng biệt cụ thề, khi phần bị mất của cúc yếu tố ban đẩu là khơng lớn lắm, các dấu vết cịn lại của chúng đù đ ẻ phục hồi chính xác vẻ' mặt tư liệu thì tu cĩ th ể trả lại cho di tích hìnli dáng ban đẩu của nĩ vù cơng việc tlù cơng khơng vượt ra ngồi khuơn khổ cùa việc tu bơ’phục hồi di tích" [26]. Ưu điểm của phương pháp này cĩ khả năng hồn chỉnh ngay các giá trị sử

dụng của di tích kiến trúc, nĩ hồn tồn thích hợp đối vĩi các di tích đã được trùng tu hoặc xây dựng sau này mà bơ phận trùng tu hay xây dựng đĩ khơng cĩ giá trị. Đây là tình huống xảy ra rất nhiều đối với kiến trúc đình chùa Nam Bộ, khi mà các di tích lịch sử ấy cịn được sử dụng bời các “chủ nhân” cĩ rất ít kiến thức bảo tồn.

4.2.2.3. Phương pháp trùng lu tồn bộ

Với phương pháp trùng tu tồn bộ "cĩ th ể áp dụng cho tồn bộ di tích nĩi chung cũng

như cho rừng bộ phận cơ bán nào đĩ của di tích, khi mù việc phục hồi tồn bộ vì m ột lý do nào đĩ đ ã trở nên cẩn thiết” [26]. Phương pháp này dễ tạo nên cái gọi ]à “đổ giả” mỏ

phỏng các kiểu phong cách. Nĩ chỉ nên thực hiện rất hạn chế đối với trường hợp rất đặc biệt, ngoại lệ.

Như vậy chọn phương pháp bảo tồn là rất quan trọng, nĩ quyết định cho việc tồn tại các giá trị văn hĩa, nhất là giá trị nội hàm truyền thống mang đậm dấu ấn bản sắc vãn hĩa Việt Nam mà các phần trên đã trình bày.

4.3. C H ÍN H SÁ CH , BIỆN PH Á P QUẢN LÝ, TU B ổ VÀ H O Ạ T ĐỘNG CỦA Đ ÌN H CHÙA

Một phần của tài liệu kiến trúc đình chùa nam bộ phần 2 (download tai tailieutuoi com) (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)