CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ
2.3. Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội
Hoạt động tín dụng hiện nay là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng, thường chiếm tới trên 75% trong tổng nguồn thu của chi nhánh. Mang lại lợi nhuận lớn và rủi ro cao khiến hoạt động này luôn được quan tâm, chú trọng hàng đầu. Là một ngân hàng có truyền thống từ lâu trong các hoạt động cho vay phục vụ đầu tư phát triển đặc biệt là cho vay các dự án lớn của nền kinh tế, Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội nói riêng cũng như hệ thống Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội rất có uy tín trong hoạt động tín dụng. Thị phần tín dụng của chi
dụng của các NHTM trên cùng địa bàn. Hầu hết các doanh nghiệp lớn của tỉnh đều có dư nợ vay tại chi nhánh. Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội nói chung và Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội nói riêng có thế mạnh trong cung cấp các sản phẩm tín dụng bán bn. Tuy nhiên, trước đó tín dụng bán lẻ chưa được Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội chú trọng. Nhận thấy tiềm năng và tầm quan trọng của khu vực bán lẻ, năm 2008 Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội đã xây dựng mục tiêu hoạt động của mình, phấn đấu trở thành ngân hàng thương mại hiện đại hàng đầu Việt Nam trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ NHBL.
2.3.1. Phân tích quy mơ, tốc độ tăng trưởng của hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội SHB chi nhánh Hà Nội
Hà Nội
Một trong những ưu tiên của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội là hoạt động tín dụng bán lẻ. Bảng 2.13 phản ánh quy mô, tốc độ tăng trưởng của hoạt dộng tín dụng bán lẻ tại Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội trong 3 năm gần đây.
Bảng 2.13: Quy mô, tốc độ tăng trưởng của hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội
Hà Nội từ năm 2010 đến tháng 06 năm 2013
ĐVT: tỷ đồng
Năm
Tiêu chí 2010 2011 2012 T6.13
Tỷ lệ (%)
11/10 12/11 T6.13/12 Tổng dư nợ cho vay 2,995 3,488 4,678 3,217 116 134 69
-Cho vay các DN có quy
mô lớn 1,496 1,735 2,001 1,316 116 115 66
-Dư nợ cho vay bán lẻ 1,509 1,753 2,677 1,901 116 153 71
+ Dư nợ cho vay DNNVV 1,088 1,120 2,056 1,412 103 184 69
+ Dư nợ cho vay cá nhân 421 633 621 489 150 98 79 Tỷ lệ dư nợ tín dụng bán
lẻ/dư nợ tín dụng (%) 50.38 49.74 57 59 - - -
Tỷ lệ nợ xấu (%) 2.02 2.8 2.09 1.68 - - -
Tỷ lệ nợ nhóm II/Tổng dư
nợ (%) 7.3 9.1 11 12.57 - - -
Dư lãi treo 7.5 16 54.5 42 213 340 77
chi nhánh Hà Nội từ năm 2010 đến tháng 06 năm 2013)
Giai đoạn từ năm 2010 đến tháng 06/2013 chứng kiến sự tăng trưởng liên tục của hoạt động tín dụng bán lẻ. Tổng dư nợ năm 2011 tăng 116% so với năm 2010.
Năm 2012 đã tăng 134% so với dư nợ năm 2011. Đặc biệt chỉ trong 6 tháng đầu năm 2013, tổng dư nợ đã bằng 69% năm 2012.
So sánh tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn bán lẻ và tín dụng bán lẻ ta có bảng số liệu 2.14
Bảng 2.14: Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn bán lẻ và tín dụng bán lẻ
ĐVT: tỷ đồng Năm Tiêu chí 2011 2012 T6/2013 Nguồn vốn bán lẻ 1,930 3,298 2,390 Tốc độ tăng trưởng (%) 171 72 Tín dụng bán lẻ 1,753 2,677 1,901 Tốc độ tăng trưởng (%) 153 71
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam năm 2012 gặp rất nhiều khó khăn. nhiều ngân hàng không giải ngân được nguồn vốn huy động được. Tín dụng năm 2012 nhiều ngân hàng TMCP tăng trưởng âm. Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội vẫn đạt được con số ấn tượng. Tăng trưởng tín dụng bán lẻ năm 2012 và tháng 06/2013 đạt lần lượt là 153% và 71%. Cũng từ bảng trên ta có thể thấy, tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động bán lẻ của chi nhánh đạt 171% và 72%. Như vậy có nghĩa, tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động chi nhánh cao hơn tốc độ tăng trưởng của tín dụng bán lẻ. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy hoạt động tín dụng bán lẻ của chi nhánh vẫn nằm trong vùng hiệu quả. Tuy nhiên, cần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn để tốc độ tăng của nguồn vốn phải nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của tín dụng.
Về tỷ trọng dư nợ bán lẻ trên tổng dư nợ: Từ năm 2010 đến năm tháng 06/2013, dư nợ bán lẻ so với tổng dư nợ đều chiếm chủ yếu, trên 50%. Tuy nhiên, năm 2011 về số tuyệt đối dư nợ vẫn tăng nhưng tỷ trọng lại giảm nhẹ cịn 49.74%. Giải thích điều này là do năm 2011, Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội nhận tài trợ thêm cho những dự án yêu cầu vốn lớn như xi măng Thạch mỹ, xi măng Đồng Bành khiến dư nợ cho vay khu vực doanh nghiệp có quy mơ lớn tăng lên.
Tốc độ tăng của dư nợ bán lẻ nằm chủ yếu ở tốc độ tăng trưởng của dư nợ cho vay DNNVV. Năm 2012, cho vay ở nhóm khách hàng này là 2,056 tỷ đồng, tăng 83% so với năm 2011. Do năm 2012, trước khó khăn của nền kinh tế, với mục đích phát triển khu vực DNNVV, Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội đã tung ra gói hỗ trợ 3000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi nhằm hỗ trợ phát triển cho khu vực DNNVV. Bên cạnh đó, năm 2012 chi nhánh tiếp tục phục vụ đầu tư phát triển các dự án mới như dự án (DA) dây chuyền sản xuất gạch chịu lửa (30 tỷ), DA khu du lịch Tam Cốc-Bích Động (15 tỷ), DA nhà máy sản xuất gạch tuynen (18.2 tỷ)….cùng với việc đầu tư trung hạn các DA đầu tư phương tiện vận tải đường sông như DA đầu tư 5 tàu sông của CTy TNHH VT Công nghiệp Phương Nam (38.19 tỷ đồng)…là các dự án có hiệu quả, phát huy được thế mạnh về vị trí địa lý và phục vụ các ngành sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn.
Nghiên cứu dư nợ bán lẻ tại Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến tháng 06/2013 để xem khu vực cho vay cá nhân và DNNVV đóng góp bao nhiêu phần trăm vào tổng dư nợ bán lẻ của chi nhánh
Bảng 2.15: Cơ cấu dư nợ bán lẻ tại Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội giai đoạn từ năm 2010-T6.2013 ĐVT: % Chỉ tiêu 2010 2011 2012 T6/2013 Tổng dư nợ bán lẻ 100 100 100 100 Dư nợ cá nhân 28 36 23 26 Dư nợ DNNVV 72 64 77 74
Bảng 2.15 cho thấy tỷ trọng cho vay khu vực cá nhân chưa được quan tâm đúng mức. Cho vay ở khu vực này chiếm tỷ trọng thấp. 3 năm gần đây từ năm 2010-2012 và tháng 06/2013 tỷ trọng này luôn ở mức dưới 30%. Nhóm khách hàng DNNVV tập trung chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thi công xây lắp, vận tải đường bộ, đường thủy, kinh doanh hàng nông sản…Năm 2012 dư nợ cho vay DNNVV là 2,056 tỷ đồng, chiếm đến 77% tổng dư nợ bán lẻ của chi nhánh. Cho vay đối với nhóm khách hàng cá nhân năm 2012 là 621 tỷ đồng, chiếm 23% tổng dư nợ bán lẻ. Năm 2012 cho vay cá nhân giảm 2% tương đương 12 tỷ
đồng so với năm 2011 và tỷ trọng của nó giảm xuống cịn 23% trong tổng dư nợ bán lẻ. Nguyên nhân do năm 2012. Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội tập trung nhân lực xử lý nợ xấu cá nhân, kiểm sốt chặt chẽ những món cho vay mới. Bước đầu đã thu được kết quả khả quan, đã thu hồi được 21 tỷ đồng, giảm 35.3% so với năm 2011. Tháng 06 năm 2013, tỷ trọng này đã tăng nhẹ, chiếm 26 tổng dư nợ bán lẻ.
2.3.2. Phân tích chất lượng và quản lý rủi ro tín dụng của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội Hà Nội
Phân tích chất lượng tín dụng bán lẻ của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội ta quan
tâm đến tỷ trọng từng nhóm nợ trên tổng dư nợ bán lẻ. Ta có bảng 2.16
Bảng 2.16: Cơ cấu nhóm nợ tín dụng bán lẻ Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội ĐVT: tỷ đồng Năm Nhóm nợ 2012 T6/2013 Tỷ trọng (%) 2012 T6/2013 Nhóm 1 2,280 1,630 85.17 85.74 Nhóm 2 320 239 11.95 12.57 Nhóm 3 41 15 1.53 0.79 Nhóm 4 20 8 0.75 0.42 Nhóm 5 16 9 0.60 0.47 Tổng dư nợ 2,677 1,901 100 100
(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động cho vay của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội 2012 và T06.2013)
Qua bảng 2.16 ta thấy tỷ lệ nợ xấu ( nợ từ nhóm 3 trở lên) của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội năm 2012 cao nhất trong vòng 4 năm gần đây 2.88% . Năm 2012 là một năm tiếp tuc khó khăn cho hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội. Trong khi khách hàng của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội chủ yếu là doanh nghiệp xây lắp, xây dựng. Thị trường bất động sản 2012 đóng băng, ảnh hưởng sâu sắc đến khả năng trả nợ của khách hàng đối với Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội. Nhưng đến tháng 06/201, tỷ lệ nợ xấu đã giảm xuống còn 1.68%, thấp hơn tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội là 2.77% và cũng thấp hơn rất nhiều so tỷ lệ nợ xấu toàn ngành ngân hàng 4.5%. Điều này rất
tốt cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hà Nội khi tín dụng là nguồn thu chiếm chủ yếu của chi nhánh. Tỷ lệ nợ xấu giảm cho thấy khách hàng của chi nhánh có tình hình tài chính tốt. Giai đoạn khó khăn của nền kinh tế qua đi, doanh nghiệp đã hoạt động tốt trở lại, có khả năng trả nợ ngân hàng. Những khoản nợ xấu còn lại. Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội
treo của chi nhánh tháng 06/2013 cũng đã giảm cịn 42 tỷ đồng thay vì 54.5 tỷ đồng năm 2012.
Tỷ lệ nợ nhóm 1 chiếm trên 85% trong năm 2012 và có chiều hướng tăng nhẹ. Năm 2012, tỷ lệ nợ nhóm 2 nợ cần chú ý đã tăng lên và đến tháng 06/2013, tỷ lệ này tiếp tục tăng lên 12.57%. Điều này cảnh báo Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội cần chú ý xem xét lại khả năng trả nợ của khác hàng, sàng lọc những khách hàng tốt, tư vấn và bổ sung vốn cung cấp cho những khách hàng có kế hoạch kinh doanh triển vọng nhưng đang gặp tình trạng thiếu hụt vơn tạm thời.
Như vậy, cơ cấu nhóm nợ của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội chiếm chủ yếu là nợ nhóm 1. Tỷ lệ nợ xấu giảm đi và thấp hơn so với tỷ lệ chung hệ thống Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội và của toàn ngành ngân hàng. Đây là một cơ cấu tốt. Tuy nhiên. nợ nhóm 2 nợ cần chú ý lại tăng lên là điều cần quan tâm xem xét của chi nhánh. Từ đây, chi nhánh có chế độ và chính sách cụ thế đối với những khách hàng chuyển sang nợ nhóm 2, khơng để khách hàng chuyển nhóm nợ, ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của chi nhánh.
2.3.3. Danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội
Tín dụng bán lẻ trong ngày càng ngày càng được Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội chú trọng mở rộng, phát triển. Trong những năm qua, với vai trò là Ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư phát triển. Với đội ngũ cán bộ QHKH có uy tín, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội luôn được đánh giá là Ngân hàng có thế mạnh trong hoạt động tín dụng. Với mục tiêu phục vụ tốt nhất mọi đối tượng khách hàng, Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội đã triển khai nhiều loại sản phẩm tín dụng áp dụng rộng rãi cho khách hàng là cá nhân, DNNVV, hộ gia đình sản xuất kinh doanh ở các làng nghề trên địa bàn. Với phương châm không ngừng đổi mới, đa dạng nhiều loại sản phẩm trên nguyên tắc tất cả các cá nhân, hộ gia đình, DNNVV có thể tiếp cận với các sản phẩm của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội để lựa chọn những sản phẩm dịch vụ phù hợp nhất với điều kiện của mình. Thơng qua đó, tín dụng bán lẻ đa dạng hóa các hoạt động của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội, phát triển các sản phẩm này sẽ khai thác được thị trường khách hàng cá nhân tiềm năng hiện vẫn còn “bỏ ngỏ”.
Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội hiện đang triển khai các sản phẩm tín dụng bán lẻ như cho vay DNNVV. sản phẩm tín dụng cho cá nhân như: Cho vay lương cán bộ công nhân viên, cho vay thấu chi tài khoản, cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà ở, cho vay mua ô tô, cho
vay hỗ trợ du học... Tuy nhiên mới chỉ phục vụ một bộ phận nhỏ khách hàng, chưa thực sự mở rộng ra công chúng, quy mơ hoạt động có tăng năm sau so với năm trước nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động tín dụng của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội. Kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội được thể hiện ở bảng 2.17:
Bảng 2.17: Danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ của Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội ĐVT: tỷ đồng Năm Tiêu chí 2010 2011 2012 T6.2013 Tỷ lệ 2011/2010 2012/2011 T6.13/2012
1.2. Dư nợ cho vay
bán lẻ 1509 1753 2677 1901 116 153 71
1.2.1. Dư nợ cho vay
DNNVV 1088 1120 2056 1412 103 184 69
1.2.2. Dư nợ cho vay
cá nhân 421 633 621 489 150 98 79
- Dư nợ cho vay
CBCNV 2.1 8.5 9.5 3 404 112 32
- Dư nợ cho vay hỗ
trợ nhu cầu về nhà ở 8.7 30.3 18 10 348 59 56
- Cho vay mua ô tô 0 0.7 0.58 2 - 83 345
- Cho vay thấu chi 0 0.6 0.8 0.5 133 63
- Cho vay hộ kinh doanh 404. 4 575 557 439.5 142 97 79 - Cho vay cầm cố GTCG 5.8 17.6 45 30 303 256 67 - Chiết khấu GTCG 0 0 1.5 0 - - - - Cho vay hỗ trợ du học 0 0.2 0 1.5 - - -
- Cho vay đầu tư KD
chứng khoán 0 0 0 0 - - -
- Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán
0 0 0 0 - - -
- Cho vay người đi
LĐ ở nước ngoài 0 0 0 1 - - -
- Cho vay thẻ tín
dụng 0 0.1 1 1.5 - 1000 150
chi nhánh Hà Nội từ năm 2010 đến tháng 06 năm 2013)
- Cho vay DNNVV: Đối với sản phẩm này vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong dư nợ cho vay bán lẻ. Trước kia, khi một số sản phẩm bán lẻ khác chưa được triển khai như cho vay thấu chi, cho vay mua ơ tơ... hoặc có triển khai nhưng chưa đồng bộ như sản phẩm cho vay hỗ trợ nhà ở, cho vay cán bộ công nhân viên... Do đó tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV chiếm gần như là tuyệt đối. Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội ngày càng quan tâm đến hoạt động bán lẻ, chú trọng khai thác các sản phẩm khác mà Ngân Hàng SHB chi nhánh Hà Nội có lợi thế. Tuy nhiên dư nợ cho vay DNNVV vẫn chiếm tỷ trọng cao. Năm 2012, tỷ trọng cho vay khu vực này là 77%, tháng 06/2013 tỷ trọng này là 74%.
- Sản phẩm cho vay cán bộ công nhân viên: là sản phẩm với đối tượng
khách hàng là CBCNV có thu nhập ổn định, có nhu cầu vay tiền để phục vụ tiêu dùng sinh hoạt, mức cho vay tối đa là 80 triệu đồng và thời hạn lên tới 5 năm. Sản