này ở mọi cấp, từ hội đồng địa phương tới chính quyền trung ương và cộng đồng quốc tế. Cần nhận thức rằng chính quyền địa phương, với sự cộng tác của các bên liên quan, giờ đây đang trực tiếp đối mặt với những vấn đề cấp bách nhất về phát triển, đồng thời cũng nắm trong tay chìa khóa cho giải pháp. Chính chủ trương này là động lực thúc đẩy sáng kiến Eco2. Những thành phần chính và nền tảng của cách tiếp
này ở mọi cấp, từ hội đồng địa phương tới chính quyền trung ương và cộng đồng quốc tế. Cần nhận thức rằng chính quyền địa phương, với sự cộng tác của các bên liên quan, giờ đây đang trực tiếp đối mặt với những vấn đề cấp bách nhất về phát triển, đồng thời cũng nắm trong tay chìa khóa cho giải pháp. Chính chủ trương này là động lực thúc đẩy sáng kiến Eco2. Những thành phần chính và nền tảng của cách tiếp làm cơ sở
CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 3
Chương trình phát triển hỗ trợ đơ thị
Các đơ thị có nhiều tiềm lực để tác động đến các xu hướng phát triển. Ngoài ra, nhiều nước cũng đang theo đuổi những quá trình phân cấp về tài chính và hành chính. Cách tiếp cận này đề ra những trách nhiệm lớn về quyết sách và quản lý cho chính quyền địa phương. Bình thường, tác động của sáng kiến phụ thuộc vào sự hiệu quả và sự sáng tạo mà giới lãnh đạo thành phố vận dụng để tích tụ và phát huy các tiềm năng. Trong quá trình ra quyết định cần có một chương trình
phát triển hỗ trợ đơ thị và quan trọng hơn nữa là trong việc thực hiện các quyết định để tạo điều kiện cho các đô thị phát huy tiềm năng của mình, thực hiện vai trị lãnh đạo một cách có ý nghĩa, tích cực và hiệu quả hơn.
sau khi đánh giá 25 trường hợp thành cơng về đơ thị hóa bền vững ở nhiều thành phố Châu Âu, timothy Beatley (2000: 423) đã kết luận rằng vai trò lãnh đạo của đơ thị chính là yếu tố thiết yếu làm nên thành cơng. Chính quyền ở những thành phố này về thực chất không áp dụng chủ trương không can thiệp hay bảo trợ mà là một thực thể thực hiện tích cực các vai trò lãnh đạo quan trọng; tức là làm người đi đầu, chứ không phải người đi sau hay đứng nhìn.