- mùa đơng sẽ ngắn hơn, ít tuyết hơn; và mùa trượt băng sẽ bị rút ngắn một nửa.
Các bước triển khai cách tiếp cận một hệ thống
Đào tạo và xây dựng năng lực kịp thời
Lãnh đạo thành phố phải tạo nhiều cơ hội để cho các chuyên gia địa phương cảm thấy thoải mái với cách tiếp cận một hệ thống. Ví dụ như, một dự án xúc tác Eco2 sẽ là một cơ hội cụ thể để đào tạo các cán bộ chuyên môn về các quy trình và phương pháp mới. Lý tưởng nhất là đào tạo đúng lúc và kịp thời, vì các kỹ năng mới cần phải được áp dụng ngay, nếu không sẽ bị mai một.
Cũng cần phải cố gắng đặc biệt để đảm bảo rằng các cơ quan, tổ chức có liên quan và người dân được cung cấp đầy đủ thông tin để họ ủng hộ và trở nên có năng lực thực hiện cách tiếp cận này. Đối tượng đào tạo cũng có thể bao gồm các công ty và cá nhân tư vấn trong nước, những chủ thể sẽ có lợi khi tiếp xúc với dự án
xúc tác và các cách tiếp cận mới. Nếu không được đào tạo, các chuyên gia trong nước có thể cản trở và từ chối hỗ trợ các dự án. Xây dựng chuyên môn trong nước là một sự đầu tư có tính quyết định đối với những kết quả đạt được trong toàn thành phố cũng như ở các thành phố khác trong cả nước.
Một chương trình đào tạo về cách tiếp cận một hệ thống có thể được hưởng lợi ích từ nhiều nguồn lực như:
Các thành phố khác: các thành phố quan tâm
có thể tiếp cận kiến thức chun mơn quan trọng của các thành phố và cơ quan hay tổ chức quy hoạch khác. Sẽ rất có ích nếu học hỏi từ các thành phố khác đã thực hiện thành công cách tiếp cận này và đã tạo ra được khuôn khổ thể chế để duy trì những nỗ lực đó.
Phần 2, các phương pháp: Để áp dụng cách
tiếp cận một hệ thống trong thiết kế, phân tích, xây dựng và thực hiện các phương án lựa chọn đã được trình bày trong chương này, cần phải phát triển năng lực và khả năng sử dụng thành thạo các phương pháp và cơng cụ chính, một số trong đó đã được giới thiệu ở phần 2 về hệ thống hỗ trợ quyết định lấy thành phố làm cơ sở. Có thể nghiên cứu phạm vi đầy đủ của các phương án tích hợp thơng qua sử dụng các phương pháp và công cụ phát triển và đánh giá hiệu quả của các giải pháp tích hợp. Cần phải hiểu rõ những yếu tố này, nhất là khi phân tích các dịng vật chất và lập bản đồ lồng ghép nhiều lớp thơng tin.
Phần 3, các nghiên cứu tình huống và phân tích ngành: Các phân tích về các ngành cụ thể trong
Hướng dẫn Tư liệu Thực tế sẽ cung cấp thêm nhiều thông tin về từng ngành và đưa ra các ý tưởng cụ thể và chi tiết hơn. Các nghiên cứu tình huống về các thành phố áp dụng thông lệ tốt nhất được nêu tên trong Hướng dẫn Tư liệu Thực tế cũng sẽ giới thiệu cho các cán bộ và chuyên gia tư vấn những ví dụ về các cách tiếp cận đã được sử dụng trên thực tế và các bài học kinh nghiệm quan trọng.
Tiến hành một loạt các hội thảo chuẩn bị thiết kế tích hợp
Các hội thảo thiết kế tích hợp là những cơ hội quan trọng cho các nhà quy hoạch, nhà thiết kế và kỹ sư gặp gỡ nhau và sử dụng các phương pháp mới và thông tin. Số lượng và quy mô các hội thảo có thể khác nhau tùy theo tình hình. Đơi khi, cách tốt nhất là lập kế hoạch cho một hoặc hai hội thảo ngắn ngày để làm rõ mục tiêu, xác định các chỉ tiêu, và chia sẻ thông tin giữa các bên liên quan. Các định hướng và ưu tiên có thể được sửa đổi điều chỉnh và đồng bộ hóa với khung quy hoạch chung của thành phố. Khung quy hoạch đó (nếu có) có thể được sử dụng trong các hội thảo để định hướng các thảo luận hoặc kích thích tư duy sáng tạo, sau đó là đánh giá các chiến lược và hành động được lựa chọn. Các hội thảo cũng có thể nghiên cứu các phương pháp phân tích, và tạo ra các sản phẩm, chẳng hạn như một kịch bản làm-theo-cách-thông- thường cho các mục đích benchmark (so sánh theo chuẩn). Kịch bản này có thể bao gồm một phân tích dịng vật chất và các siêu biểu đồ, lập bản đồ lồng ghép nhiều lớp thông tin, đánh giá rủi ro, và các bài tập phân tích khác. Các hội thảo cũng có thể được sử dụng để rà sốt và hồn thiện một thiết kế tóm tắt nhằm chuẩn bị cho công việc thiết kế chuyên sâu hơn.
Nghiên cứu các giải pháp thiết kế và lập kế hoạch ý tưởng để đánh giá
Nên sử dụng một quy trình thiết kế tích hợp để tạo ra các đề xuất thay thế cho mục đích thiết kế, xây dựng và quản lý dự án. Hội thảo thiết kế dài ngày về các hệ thống đơ thị (một loại hình hội thảo tập trung đã được mô tả ở phần 2) là một cơng cụ có thể tạo thuận lợi cho quy trình thiết kế tích hợp, giúp tạo ra các đề xuất sáng tạo và hiệu quả trong thời gian ngắn nhất. Một hội thảo thiết kế các hệ thống được quy hoạch tốt thường dẫn đến một kế hoạch ý tưởng gần như đã hoàn chỉnh 90%. Một hội thảo gồm các cán bộ quản lý và điều tiết có thể giúp phát hiện ra những chính sách hiện tại cần được sửa đổi hoặc loại bỏ để cho phép sự đổi mới xảy ra. Một hội thảo thiết kế
đem lại lợi ích gián tiếp cho dự án bằng cách tạo ra thiện chí giữa các bên liên quan và giúp các chuyên gia trở nên quen thuộc với các khái niệm và cơng nghệ mới. Quy trình thiết kế tích hợp nên được hồn tất bằng một kế hoạch ý tưởng để thực thi, bao gồm cả các đề xuất cải cách chính sách.
Đồng bộ hóa các cơng cụ chính sách giữa tất cả các bên liên quan để đảm bảo thực hiện thành công
Hãy sử dụng các quy trình được nêu khái quát trong chương này để thực hiện dự án theo phương thức tích hợp. Điều này có thể giúp xác định trình tự các hoạt động đầu tư, tạo thuận lợi cho các đối tác và người dân góp phần tham gia, phối hợp các chiến lược của các bên liên quan, đồng bộ hóa và xác định mục tiêu cho các chính sách để phù hợp với khung quy hoạch. Một cơ hội hợp tác sẽ giúp tất cả các bên quan tâm tìm hiểu cách thức sử dụng các cơng cụ chính sách bổ sung để thực hiện kế hoạch ý tưởng và đạt được các kết quả dự kiến. Có thể xây dựng một kế hoạch hành động chiến lược để làm rõ ai chịu trách nhiệm cho từng nhiệm vụ và chỉ ra mối quan hệ tương tác giữa các chính sách. Nếu thích hợp, cũng có thể xây dựng một kế hoạch khả thi và một quy hoạch tổng thể chi tiết với các thông số và hướng dẫn cho từng thành tố và từng giai đoạn công việc.
Tài liệu tham khảo
Baccini, Peter, and Franz Oswald. 1998. Netzstadt: Transdisziplinäre Methoden zum Umbau urbaner Systeme. Zurich: vdf Hochschulverlag.
Bai Xuemei. 2006. “Solar-Powered City: Rizhao, China.” In State of the World 2007: Our Urban Future, ed. Worldwatch Institute, 108–9.
Washington, DC: Worldwatch Institute. Ballaney, Shirley. 2008. “The Town Planning
Mechanism in Gujarat, India.” World Bank, Washington, DC.
Barry, Judith A. 2007. “Watergy: Energy and Water Eiciency in Municipal Water Supply and Wastewater Treatment; Cost-Efective Savings of
Lovins, Amory B., E. Kyle Datta, Thomas Feiler, Karl R. Rábago, Joel N. Swisher, André Lehmann, and Ken Wicker. 2002. Small Is Proitable: The Hidden Economic Beneits of Making Electrical Resources the Right Size. Snowmass, CO: Rocky Mountain Institute.
Mehta, Barjor, and Arish Dastur, eds. 2008. “Approaches to Urban Slums: A Multimedia Sourcebook on Adaptive and Proactive Strategies.” World Bank, Washington, DC.
Motloch, John L. 2001. Introduction to Landscape Design, 2nd ed. New York: John Wiley and Sons.
Revi, Aromar, Sanjay Prakash, Rahul Mehrotra, G. K. Bhat, Kapil Gupta, and Rahul Gore. 2006. “Goa 2100: The Transition to a Sustainable RUrban Design.” Environment and Urbanization 18 (1): 51–65. Rutherford, Susan. 2007. “The Green Infrastructure:
Issues, Implementation Strategies and Success Stories.” West Coast Environmental Law Research Foundation, Vancouver, Canada. http://www.wcel. org/wcelpub/2007/14255.pdf.
Tortajada, Cecilia. 2006. “Xing-ga-po: An Exemplary Case for Urban Water Management.” Additional Paper, Human Development Report. United Nations Development Programme, New York. Water and Energy.” Handbook. Alliance to Save
Energy, Washington, DC. http://www.watergy.net/ resources/publications/watergy.pdf.
Bertaud, Alain. 2009. “Urban Spatial Structures, Mobility, and the Environment.” Presentation at “World Bank Urban Week 2009,” World Bank, Washington, DC, March 11.
Bertaud, Alain, and Robert W. Poole, Jr. 2007. “Density in Atlanta: Implications for Traic and Transit.” Policy Brief 61, Reason Foundation, Los Angeles. Boyden, Stephen, Sheelagh Millar, and Ken Newcombe.