Các hệ thống cấp vùng

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức, các nguyên tắc và con đường phát triển (Trang 45 - 48)

cấp vùng Các dịch vụ đô thị Các hoạt động của doanh nghiệp Quản lý mơi trường

Bn bán các tịa nhà văn phịng quản lý tàu xe Các cơng trình xây dựng khí tự nhiên Các dịch vụ xã hội Các cộng đồng nông thôn Giao thông Nông nghiệp Công nghiệp Điện Các hệ sinh thái Chất thải Cấp nước Thốt nước Chiếu sáng Nhà ở Cơng viên Đường giao thơng

Đường trung chuyển Sử dụng đất

Thông tin truyền thông

Sự hiện hữu của đô thị khu vực ở quy mô quan trọng trong quy hoạch dài hạn

peter Calthorpe và William B. Fulton (2001) đã mô tả sự hồi sinh của phương thức khu vực trong xây dựng đô thị. hai ông lý luận rằng các mơ hình kinh tế, xã hội và sinh thái của đô thị hiện nay dường như được hiểu biết rõ hơn và quy hoạch tốt hơn ở mức quy mô khu vực. Các đô thị ngày càng phát triển, sự kết hợp truyền thống giữa tình trạng đơ thị hóa bừa bãi và các đơ thị vệ tinh hay ngoại vi chuyển sang một cơ chế được mơ tả chính xác hơn là đa tâm, có nghĩa là có mơ hình giống như một chùm nho hơn là một quả duy nhất có hạt đặc. hình thái đa nhân này khá phức tạp; thay vì chú trọng vào một trung tâm duy nhất, ta thấy nhiều lớp mạng lưới – kinh tế, không gian mở, nguồn lực, liên kết – với nhiều trung tâm hơn hay nhiều điểm nút lồng vào những nút khác. thách thức ở đây là làm sao ghép nối những hình thái phức tạp này vào cảnh quan sao cho phù hợp với hệ sinh thái và tiềm năng tài nguyên của khu vực, cũng như làm sao để hạn chế và kiểm soát được các điểm nút sao cho hợp với sức người và có khoảng cách hợp lý. trích Calthorpe và Fulton (2001: 10): “đô thị khu vực phải được coi là một đơn vị liên kết – về kinh tế, sinh thái và xã hội – được tạo thành từ các khu dân sinh và cộng đồng có liên kết với nhau, tất cả đều đóng một vai trị quan trọng trong việc tạo nên một khu vực đơ thị hồn chỉnh.”

“sự phối hợp, cộng tác giữa chính quyền trung ương, tỉnh và địa phương sẽ đem lại sự phát triển hài hịa của khu vực và đơ thị, nếu các cấp chính quyền có cùng chung định hướng và có quyết tâm chính trị đủ mạnh. . . . chính quyền địa phương, cùng với chính quyền khu vực, cần đề ra những định hướng và chiến lược rõ ràng để liên kết các giải pháp ngắn và trung hạn để cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội của thành phố mình.”

Nguồn : LhQ-mơi trường sống (2008: xvi).

chéo lên nhau. Sự phối hợp tạo ra một cơ hội hiếm hoi và quan trọng để các nhóm gặp gỡ, xây dựng quan hệ cá nhân, thống nhất về hướng đi dài hạn và thảo luận các kế hoạch hiện thời. Chẳng hạn, các cơng ty điện có thể gặp gỡ các cơng ty khí đốt tự nhiên để bàn bạc về phương án sử dụng dài hạn tối ưu các nguồn năng lượng khan hiếm trong thành phố. Tương tự, chủ sở hữu các tịa nhà có thể thảo luận với các ban ngành thành phố mức đầu tư phù hợp để nâng cấp các tịa nhà hiện có nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng tài nguyên. Đây là những vấn đề trọng yếu đối với các thành phố Eco2 và chỉ có thể giải quyết được thơng qua đối thoại liên tục, có tổ chức tốt và sự phối hợp trong quyết sách.

Tầng ngoài của nền tảng hợp tác địi hỏi phải có cơ cấu vững chắc. Trong đó, ở trung tâm phải có các lãnh đạo cao cấp; có các trưởng nhóm được bầu chọn từ các hãng tư nhân, các tổ chức tri thức và các đồn thể; có các chun gia và người bảo trợ từ một loạt các ngành nghề. Cơ cấu này cần có sự kế thừa từ những chương trình hợp tác và ủy ban hiện hành nếu đã có và phù hợp với quy trình phối hợp. Khơng nhất thiết phải hạn chế về mặt thời gian đối với nhóm chuyên trách về hợp tác. Có thể thành lập các tiểu ban đặc biệt, nhóm họp định kỳ về các vấn đề cụ thể nếu cần. (Phần 2 sẽ trình bày chi tiết hơn về cơ cấu và hoạt động của các nhóm phối hợp chuyên trách.)

Từ 2003 đến 2009, khu vực đô thị vùng Auck- land, Niu Dilân, đã tiến hành quá trình phối hợp quốc đảo) vì ranh giới lý tưởng sẽ thay đổi theo

từng vấn đề. Khu vực đô thị luôn luôn là một khái niệm mờ. Tuy nhiên, giờ đây đã có nhiều ví dụ về những thành phố đứng lên đối đầu với thách thức và qua đó nâng cao được năng lực của cộng đồng mình trong việc định ra và đạt được các mục tiêu kinh tế và sinh thái. Nói chung, sự bền vững của thành phố phụ thuộc vào khả năng thành phố đảm nhận vai trò lãnh đạo và phối hợp ở mức quy mô của khu vực đô thị mà thành phố là một phần trong đó.

Các bên liên quan ở tầng ngồi có thể tìm cách ngăn cản việc xây dựng nền tảng hợp tác chính thức. Chẳng hạn, đối với một cơ sở cung ứng điện năng, địa bàn dịch vụ có thể tạo ra một đơn vị quy hoạch hợp lý chứ không phải một khu vực đô thị cụ thể. Đối với các thị trấn, thành thị lân cận, hình thái thường thấy có thể là cạnh tranh về giá thuê đất và giá tính thuế hay tiếp cận ngân sách đầu tư, xây dựng. Nội dung trọng tâm trong hợp tác cần mang tính dài hạn để tìm được các mục đích chung. Thiếu quy trình hợp tác, các bên liên quan trong khu vực hầu như chắc chắn sẽ theo đuổi những mục đích chồng

trong đó có cơng tác xây dựng khung cơ chế quy hoạch dài hạn chung (100 năm). Quá trình xây dựng khung cơ chế có sự tham gia của rất nhiều thành phần, thông qua nhiều đợt đối thoại để xây dựng khung cơ chế và các giải pháp phát sinh. Chẳng hạn, chiến lược tăng trưởng khu vực đã tạo điều kiện tổ chức các cuộc thảo luận tồn khu vực và thành lập một nhóm tham vấn gồm các thành viên hội đồng nhằm đề ra định hướng và thực hiện hỗ trợ. Đồng thời, các cấp chính quyền địa phương và trung ương đã thành lập một nhóm chuyên trách nhằm bảo đảm sự ảnh hưởng của các bên, tạo điều kiện chia sẻ trách nhiệm trong tài trợ Khung cơ chế Bền vững Auckland, và bảo đảm để mọi nhân viên đều tích cực tham gia. Quy trình này khơng hề nhất qn hay khả đốn và sự rối rắm của quy trình có thể coi như một thuộc tính nội tại của kết quả tích cực. Một nội dung hợp tác chính là mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và địa phương theo các chức năng quản lý nhà nước chung, trong đó có một cam kết chung về xây dựng quan điểm dài hạn thống nhất về bảo đảm bền vững ở Auckland. (Phần 3 trình bày khảo sát điển hình đầy đủ về quy trình hợp tác ở Auckland và khung cơ chế bền vững mà thành phố này xây dựng được.)

Một phương thức quản lý mới, và có thể là cả lối sống mới

Cộng tác là một quá trình phát triển từ một nhóm chuyên trách đơn thuần thực hiện công tác quy hoạch liên ngành tới một diễn đàn mới về quản lý dành cho khu vực đơ thị nói chung và tiếp đến là một văn hóa mới về hợp tác và sự linh hoạt trong làm việc nhóm được áp dụng một cách tất yếu. Dù ở quy mơ phối hợp nào thì năng lực lãnh đạo quá trình phối hợp cũng nâng cao cơ hội xây dựng thiết kế và chính sách lồng ghép cũng như phát triển bền vững. Bước đầu tiên dẫn đến thành công là phải hiểu được thành phố tổ chức và hỗ trợ quy trình cộng tác này như thế nào. (Nội dung chi tiết được trình bày trong hệ thống hỗ trợ quyết định đô thị, phần 2.)

Khung cơ chế quy hoạch dài hạn chung cho khu vực đô thị

Bước thứ hai trong xây dựng nền tảng hợp tác mở rộng là áp dụng khung cơ chế quy hoạch dài hạn chung. Khung cơ chế này sẽ bảo đảm để mọi quyết định cơng ích, trong đó có đầu tư cơ bản, có được cơ sở lý do hợp lý, minh bạch. Khung cơ chế Eco2 cần kết hợp 2 quan điểm về tương lai: đạt được mục tiêu bền vững và phòng ngừa rủi ro để nâng cao sự bền bỉ. Khung 1.2 tóm tắt phương pháp lồng ghép hai quan điểm này vào kế hoạch chiến lược của khu vực. Khung cơ chế cần được xây dựng thơng qua q trình phối hợp nếu muốn có ảnh hưởng trong toàn khu vực. Khi đã được thiết lập thì khung cơ chế sẽ trở thành một cơng cụ hỗ trợ hoạt động phối hợp ở mọi cấp.

Không phải ai cũng nhận ra ngay được ý nghĩa của việc xây dựng một khung cơ chế rộng lớn vượt trên tầm các vấn đề cấp bách hiện thời cũng như vượt quá quyền hạn của bất kỳ nhóm đối tượng đơn lẻ nào. Để giới thiệu khái niệm, chúng ta sẽ xem xét xem khung cơ chế này hoạt động ra sao.

Khung cơ chế là một cơ chế liên kết định hướng với hành động, một loại bản đồ trí tuệ hay hệ thống tìm đường đem lại cho ta cảm nhận về cách thức các thành phần gắn kết và liên hệ với nhau. Mọi người đều sử dụng một loại khung cơ chế nào đó khi ra quyết định. Phần lớn các khung cơ chế đều dựa trên một cơ cấu nhiều cấp nhằm giảm mức độ phức tạp, chuyển từ các ý tưởng hay nhóm ý tưởng lớn đến chi tiết và vấn đề cụ thể. Hiến chương Aalborg đã được 2.500 cộng đồng Châu Âu phê chuẩn là một ví dụ về khung cơ chế tồn diện trong quy hoạch thành phố dài hạn. Tóm tắt các bước quy hoạch trong Hiến chương Aalborg giúp mỗi thành phố xử lý những bước chính trong quá trình quy hoạch, từ xác định vấn đề và định hướng tới triển khai và giám sát (Hình 1.6). Khung cơ chế cũng cung cấp một ngơn ngữ chung và quy trình xây dựng quy hoạch chuẩn.

Kết hợp dự báo tiến và dự báo lùi để bảo đảm sự bền bỉ và tính bền vữngability

HỘP 1.2

DỰ BÁO ‘TIẾN’: Dự báo ‘tiến’ tác động của ngoại lực và lên kế hoạch đối phó giảm trừ, thích ứng

Dự báo tiến (hay giải trình) xem xét những tác động có thể có đối với cơ sở hạ tầng từ những thay đổi về dân số, khí hậu, kinh tế, cơng nghệ. những tác động này có thể được thể hiện một cách hình ảnh bằng chuỗi nhân quả cho biết bức tranh tương lai của các hệ thống phức tạp. Dự báo tiến bằng đồ thị giúp tăng cường nhận thức của các nhóm thiết kế và các cấp lãnh đạo về loại tình huống tương lai mà thành phố và các hệ thống của thành phố có thể phải đối phó. Dự báo tiến cịn được dùng làm sơ đồ trí tuệ hay ‘cây quyết định’ để giúp các nhóm suy nghĩ tìm các giải pháp can thiệp phù hợp nhằm giảm thiểu nguy cơ hay thích ứng với những thay đổi. trong một tài liệu do ngân hàng thế giới xuất bản dành cho các thành phố về biến đổi khí hậu có cung cấp nhiều ví dụ về hình thức ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với nhiều bộ phận của thành phố và những gì thành phố cần làm để đối phó (xem prasad và các tác giả khác, 2009). Cần có những loại tình huống tương tự để đối phó với các ngoại lực tác động như những thay đổi về công nghệ và dân số.

cho mọi lĩnh vực về quy hoạch và thiết kế. Chính quyền địa phương có thể sử dụng khung cơ chế để tổ chức và thống nhất các kế hoạch chiến lược, kế hoạch tổng thể, kế hoạch ý tưởng, kế hoạch giao thông và kế hoạch phát triển kinh tế. Các nhóm thiết kế lồng ghép có thể sử dụng khung cơ chế để định hướng từng giai đoạn trong thiết kế và nhắc nhở các nhà thiết kế về quy mô tổng thể của các mục tiêu và ưu tiên của cộng đồng. Ở từng khâu, khung cơ chế chung giúp chúng ta liên lạc và hợp tác cùng nhau một

cách đồng bộ. Do mọi người đều sử dụng chung một khung cơ chế nên sẽ biết rõ từng hoạt động có vị trí nào trong tổng thể và vì thế sẽ ít cần phải quản lý vi mô vô vàn các ban ngành và bên liên quan trong thành phố tham gia trong quá trình lập kế hoạch và triển khai dự án hơn.

Khi các thành phố áp dụng một phương thức lồng ghép tốt hơn trong thiết kế hệ thống và xây dựng nền tảng phối hợp mở rộng thì khung cơ chế chung sẽ giúp giải quyết những vấn đề trong tổ chức và thông tin về các vấn đề phức

Nguồn: Do tác giả biên soạn (sebastian mofatt). - Bất kỳ lúc nào dự báo biến đổi khí hậu cũng là một cơng việc khó khăn, khơng chỉ bởi vì các hệ thống khí hậu rất phức tạp về bản chất, mà cịn vì người dự báo cần có những giả định khó khăn về tăng trưởng kinh tế, công nghệ mới, và những nỗ lực kiểm sốt ơ nhiễm. Do đó, tốt nhất ta nên sẵn sàng để không ngạc nhiên khi biết rằng cơng tác dự báo về biến đổi khí hậu chưa bao giờ đạt được nhiều thành công. tuy nhiên cũng phải thận trọng để lên kế hoạch ứng phó với những thay đổi có khả năng xảy ra nhất, dựa trên các xu hướng lịch sử và các nghiên cứu tốt về các mơ hình biến đổi khí hậu ở miền nam ontario và Vùng thủ đô.

Các mơ hình dự đốn nhiệt độ mùa hè sẽ tăng 2-30C vào

giữa thế kỷ, và tăng 4-50C vào năm 2071. mùa hè sẽ dài hơn. mùa trồng trọt ở miền nam ontario có thể dài hơn 4-7 tuần so với hiện nay.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức, các nguyên tắc và con đường phát triển (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)