hợp tác
Nền tảng 3 tầng
Thành phố có thể lãnh đạo quá trình phối hợp theo một cơ chế gồm ít nhất 3 tầng hoặc cấp (xem Hình 1.5). Mỗi tầng đều có ảnh hưởng đến tầng khác, nên trường hợp lý tưởng là mọi thành phố nên có một nhóm chuyên trách về hợp tác ở từng tầng. Trên thực tế, q trình này có thể diễn ra dần dần hay định kỳ. Tuy nhiên, ta vẫn cần tách biệt các phương án. Các tầng thể hiện mức độ kiểm soát và tầm ảnh hưởng khác nhau.
Tầng trong: “Quy củ nội bộ” (hoạt động của tổ chức)
Tầng đầu tiên và cơ bản nhất là sự phối hợp trong nội bộ và giữa các ban ngành của thành phố. Tại tầng sâu nhất này, thành phố sẽ có mức độ kiểm sốt cao. Tại đây, chính quyền thành phố có thể đánh giá chất lượng cơng tác của mình với tư cách như một tổ chức, cũng như tinh thần tập thể để duy trì trật tự trong tổ chức.
Các ban ngành có thể có sự phối hợp thường quy khi ra quyết sách một cách lồng ghép và hiệu quả hơn. Những mục tiêu, kết quả chung có thể được sử dụng và lồng ghép vào kế hoạch chiến lược. Quy trình báo cáo, giám sát được triển khai để cho công chúng biết thành phố đang làm gì để trơng nom những tài sản của mình, như người lao động, trang thiết bị, nguồn vốn, các tòa nhà cơng sở, v.v. Những chương trình nội bộ đặc biệt có thể được triển khai. Chẳng hạn, thành phố có thể cắt giảm chi phí đi lại của cơng nhân viên bằng các biện pháp đi chung xe, cấp xe đạp công, ra quy định mới về đậu đỗ xe, mua các loại phương tiện tiết kiệm hơn, làm việc từ xa, v.v. Một dự án như vậy có thể địi hỏi phải có sự thay đổi
về cơ sở vật chất trong các khu nhà và quyền lợi của nhân viên, những thay đổi chỉ có thể thực hiện được thơng qua một q trình hợp tác có sự tham gia của nhiều ban ngành của thành phố. Ngồi ra cịn có những sáng kiến nội bộ khác như nâng cao hiệu quả trong quản lý tòa nhà, các quy trình mua sắm, các hệ thống xử lý chất thải, sử dụng năng lượng.
Cho dù là chương trình, dự án nào thì sự phối hợp ở tầng trong này cũng tạo cho thành phố một cơ hội trực tiếp để học cách lãnh đạo một quy trình hiệu quả và thể hiện các lợi ích của quy trình. Thành phố có thể sử dụng quy trình phối hợp này làm mơ hình áp dụng để đạt hiệu quả và sự bền vững trong mọi hoạt động của tổ chức Trong hầu hết mọi lĩnh vực trên thế giới, người đi đầu về tính bền vững sẽ khơng chỉ cung cấp các sản phẩm, dịch vụ bền vững mà cịn có hiệu quả hoạt động của tổ chức rất cao (ví dụ như có văn phịng trụ sở ‘xanh’). Nguyên tắc này cũng đúng với các đơ thị. Khơng có lý do gì để bào chữa cho việc thiếu phối hợp nội bộ vì thành phố có thể tự mình tiến hành q trình này. Nhưng lợi ích đem lại sẽ vượt xa phạm vi nội bộ. Sẽ thuận lợi hơn nhiều khi các thành phố lãnh đạo một quá trình hợp tác với các bên liên quan, đối tác bên ngồi nếu thành phố đó đã quản lý thành cơng quy trình nội bộ của mình.
Tầng giữa: Thành phố giữ vai trò người cung cấp dịch vụ
Tầng giữa của nền tảng hợp tác tập trung vào các dịch vụ đô thị, tức là những dịch vụ công mà chính quyền thành phố cung cấp cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố. Mặc dù các dịch vụ và những khoản đầu tư liên quan có thể một phần lớn hay hoàn toàn thuộc quyền kiểm sốt của thành phố nhưng vẫn có ảnh hưởng đến nhiều đối tượng khác ở mọi tầng nấc. Sự phối hợp ở tầng này hỗ trợ cho công tác xây dựng chính sách trong nhiều lĩnh vực. Chẳng hạn, việc lựa chọn một hệ thống giao thơng có thể là trách nhiệm của thành phố nhưng vẫn có tác động lớn về dài hạn đối với giá trị và tiềm năng phát triển đất đai, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp địa phương, tạo công ăn việc làm
Xu hướng tương lai dường như đã được thấy rõ trong phương thức đồng thuận trong đó mọi vấn đề được bàn bạc và có sự tham gia của mọi đối tượng có liên quan trong mọi giai đoạn của quá trình xây dựng kế hoạch phát triển.
tại chỗ, an tồn đường phố và mơi trường sống, sự phát triển của các khu dân cư. Tốt nhất là hệ thống giao thông địa phương cần được lồng ghép với quy hoạch sử dụng đất, các quy định về dừng đỗ xe, hệ thống cung cấp năng lượng, thiết kế tuyến phố, quy hoạch khu dân cư, kết nối giao thơng khu vực, v.v. Nếu khơng có quy trình hợp tác được xây dựng hợp lý thì bất kỳ thành phố nào cũng khó có thể hiểu được đầy đủ tác động của các phương án chính sách. Hơn nữa, tác động của những khoản đầu tư mới có thể không đồng đều nên sẽ cần phải quản lý các vấn đề chính trị. Thay vì sử dụng các mơ hình tranh luận, dự đốn–cung cấp độc đốn, cần phải có sự đối thoại hợp lý về các chiến lược dài hạn tối ưu. Mọi thiết kế hệ thống phức tạp sẽ đều được hưởng lợi từ một quy trình có sự khuyến khích các giải pháp sáng tạo và tạo sự đồng thuận trong quyết sách của các bên liên quan chính.
Sự cộng tác ở tầng giữa cần có mức độ phức tạp hơn so với tầng trong. Phải có nhiều nhóm cam kết tham gia q trình và chia sẻ thơng tin với các bên liên quan khác, như doanh nghiệp, hộ gia đình, cũng như với các nhóm cử tri tương ứng của mình. Lúc này có thể sẽ cần những khoản đầu tư tài chính lớn hơn để khởi động các chương trình trên phạm vi toàn thành phố và triển khai các dự án hạ tầng và khi đó sẽ cần phối hợp với cộng đồng tài chính.
Tầng ngồi: Khu vực đơ thị
Tầng phối hợp ngồi tập trung vào khu vực đơ thị. Ở khu vực đơ thị, điều này có nghĩa là tập trung vào một thành phố gồm nhiều khu đô thị. Ở hầu hết mọi nơi, điều đó đồng nghĩa với việc mở rộng ra ngồi ranh giới ‘cứng’ của đơ thị, tới các thị trấn, thành thị, khu vực nông thôn và các khu vực tự nhiên xung quanh, vốn là một phần của khu vực kinh tế và sinh thái. Đạt tới quy mơ này là nhiệm vụ khó khăn nhất đối với đơ thị nhưng cũng sẽ mang lại nhiều lợi ích nhất. Ở tầng ngồi, đơ thị chỉ cịn là một lớp trong nhiều lớp khác. Khó có thể nhận biết được ngay vì sao và bằng cách nào mà đô thị lại trở thành chủ thể lãnh đạo. Cũng rất khó để tìm được định nghĩa về ranh giới của một khu vực (trừ trường hợp các
Nguy cơ của các mơ hình dự đốn – cung cấp
Vào giữa thế kỷ 20, một trào lưu ‘khoa học’ và chuyên môn mới đã ra đời thông qua các ngành học về quy hoạch giao thông và xây dựng cơng trình giao thơng. nội dung cơ bản của q trình này [quy hoạch giao thơng đơ thị] là lập quy hoạch về cung cấp cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng các dự báo về tăng trưởng giao thơng: hay cịn gọi là phương thức ‘dự đoán – cung cấp’. phương thức này được đặc trưng bởi những dự báo ngộ nhận về tăng trưởng giao thơng hình xốy ốc, tắc nghẽn giao thông và xây dựng đường xá. phương pháp quy hoạch giao thông này đã để lại nhiều tác hại cho các thành phố trên thế giới. đường cao tốc chạy cắt ngang khu vực dân sinh, hủy hoại phần lớn cảnh quan đô thị, chia cắt cộng đồng, phá hoại môi trường tự nhiên và các khu vực sản xuất lương thực. đường xá được xây dựng và mở rộng để phục vụ nhu cầu giao thông ngày càng tăng, giảm tắc nghẽn, tiết kiệm nhiên liệu, giảm khí thải, bất chấp bằng chứng đã cho thấy sự thất bại của phương thức này. Giao thơng cơng cộng, đặc biệt là các hình thức giao thơng phi cơ giới trở thành nạn nhân của q trình quy hoạch được tối ưu hóa cho xe ơ tơ.
Nguồn: Kenworthy (2006: 81).
Hình 1.5. Nhóm chun trách phối hợp của đô thị ở ba cấp: Cơ sở, đô thị và khu vực
Nguồn: Do tác giả biên soạn (sebastian mofatt).
Ghi chú: Chuyển từ tầng trong ra tầng ngoài làm tăng số lượng bên liên quan, cũng như mức độ phức
tạp và quy mơ của các lợi ích tiềm năng.