PHẦN VIỆC SỐ 3.5: Thông tin tiếp thị (Thuật ngữ)

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ đặt giữ buồng khách sạn: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Du lịch Việt Nam (Trình độ cơ bản) - Phần 1 (Trang 67 - 72)

- Direct Mail

PHẦN VIỆC SỐ 3.5: Thông tin tiếp thị (Thuật ngữ)

Giới thiệu:

Bảng dưới đây sẽ mô tả một số chỉ dẫn tiếp thị và bán hàng cơ bản. Nhìn chung các chỉ dẫn này được tính tốn dựa trên cơ sở hàng ngày và được tổng hợp tích luỹ trên cơ sở hàng tuần, hàng tháng hoặc hàng năm. Các chỉ số này được sử dụng nhằm phân tích các kết quả kinh doanh trong quá khứ và cho tương lai. Một số các chỉ số này cũng được tính tốn trên từng phân đoạn thị trường. Ngồi ra, bạn cịn có thể tìm thấy khái niệm tổng qt về một số thuật ngữ tiếp thị hay được sử dụng trong ngành khách sạn.

THUẬT NGỮComplimentary Complimentary room Buồng miễn phí Corporate agreement or contract

Thoả thuận hoặc hợp đồng hợp tác

CTA

Đóng cửa Từ chối đặt buồng vào ngày đến

Một buồng cấp miễn phí cho khách lưu trú.

Một thoả thuận giữa khách sạn và một cơng ty cụ thể trong đó đưa ra các điều kiện dành cho việc đặt buồng.

Không nhận đặt buồng vào ngày khách tới.

Trong ngày này khách sạn không chấp nhận bất cứ yêu cầu đặt buồng nào đối với các khách bắt đầu tới lưu trú đúng từ ngày đó. Những đặt buồng mà khách ở qua ngày đó (tức là khách đến lưu trú tại khách sạn trước ngày từ chối nhận) thì vẫn được chấp nhận.

Một buồng miễn phí có ảnh hưởng tới mức giá buồng trung bình và số liệu hiệu suất sử dụng buồng. Nhìn chung các buồng miễn phí được cung cấp như một phần bổ sung khi khách hàng mua một gói dịch vụ lớn hơn (ví dụ như, tổ chức hội nghị hoặc đặt tiệc trong khách sạn) hoặc để làm cho khách lưu trú làm quen với khách sạn nhằm mục đích thu hút khách đặt buồng trong tương lai.

Theo truyền thống thì các thoả thuận này bao gồm mức giá buồng cố định đặc biệt. Nếu khách sạn áp dụng cơ cấu giá hồn tồn linh hoạt thì hợp đồng sẽ không thể áp dụng giá buồng cố định.

Theo truyền thống nếu số đêm buồng càng nhiều thì giá càng giảm. Quan điểm mới về giá buồng phụ thuộc nhiều hơn vào thời điểm Công ty thuê buồng của khách sạn. Giá buồng liên quan tới mức độ thời gian Công ty sử dụng đêm buồng trong các giai đoạn cao điểm của khách sạn.

Kỹ năng này được sử dụng để cân bằng giữa những ngày cao điểm và ngày thấp điểm của các giai đoạn khác nhau.

TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ ĐẶT GIỮ BUỒNG KHÁCH SẠN 52THUẬT NGỮ THUẬT NGỮ Displaced revenue Thu nhập bị thất thoát Double occupancy Hiệu suất sử dụng buồng đôi House use Sử dụng nội bộ Lead time Thời gian chờ LOS = Length of stay

Độ dài thời gian lưu trú

Market share Thị phần

MLS = Minimum Length of Stay Thời gian lưu trú tối thiểu

Nguồn thu của khách sạn sẽ bị mất đi nếu chấp nhận một yêu cầu đặt buồng. Bạn có thể khơng thể chấp nhận một yêu cầu đặt buồng do có các đồn khách đặt buồng.

Tổng số khách chia cho tổng số buồng đã bán.

Buồng do nhân viên khách sạn sử dụng.

Số ngày (hoặc tháng) giữa thời điểm khách đặt buồng và thời điểm khách đến khách sạn.

Độ dài thời gian lưu trú.

Khoảng thời gian của một khách lưu trú tại khách sạn của bạn tính theo số đêm lưu trú.

Số đêm buồng đã bán Số buồng đã bán

Khả năng kinh doanh của khách sạn (công suất buồng hoặc doanh thu) so với với các khách sạn khác cùng nằm trong nhóm khách sạn cạnh tranh đã được định trước.

Độ dài thời gian lưu trú tối thiểu.

Những người đặt buồng tới khách sạn đúng vào ngày này phải lưu trú tại khách sạn ít nhất là XX đêm.

Hãy đưa tất cả các nguồn lợi của khách sạn ra xem xét (bao gồm cả lợi nhuận từ dịch vụ ăn uống và các dịch vụ khác). Việc này luôn phải được xem xét khi thực hiện đánh giá kết quả kinh doanh.

Nói chung là cơng suất sử dụng buồng đôi của các khách sạn thương mại sẽ cao hơn đối với khách sạn du lịch.

Điều này không làm ảnh hưởng tới cơng suất buồng và giá buồng bình qn.

Ví dụ như buồng do quản lý khách sạn sử dụng để làm việc.

Nhìn chung thời gian chờ đối với phân đoạn thị trường khách thuơng gia ngắn hơn so với khách du lịch.

Cũng được gọi là “fair share” (thị phần).

THUẬT NGỮ

Occupancy

Công suất sử dụng buồng

OOO = Out Of Order Buồng hỏng không sử dụng được OOI = Out Of Inventory

Buồng đang sửa chữa OOS Out of Service Buồng không bán được Overbooking Đặt buồng quá mức

Tỷ lệ giữa số buồng khách sạn đã cho thuê được so với số buồng sẵn sàng có thể cho thuê của khách sạn.

Số buồng đã cho thuê được x 100% = Số buồng có sẵn để cho thuê

Một buồng khơng thể cho khách th vì các lý do kỹ thuật hoặc các vấn đề về dọn buồng.

Một hỏng hóc nghiêm trọng hoặc tân trang lại khiến cho buồng đó rơi vào tình trạng khơng thể cho th được; buồng đó được đưa vào buồng cần kiểm tra để sửa chữa.

Điều này có thể kéo dài trong vài tuần hoặc lâu hơn.

Một buồng khơng thể cho khách th vì đã được để dành lại vì các lý do khác nhau như có khách VIP đến, kiểm tra buồng, quay phim, v.v

Tình huống khách sạn nhận đặt số buồng nhiều hơn số buồng khách sạn có.

Buồng đang sửa chữa ảnh hưởng tới phần trăm công suất buồng.

Đưa một buồng vào diện không được bán không ảnh hưởng đến công suất sử dụng buồng.

Cũng được gọi là bán quá mức.

TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ ĐẶT GIỮ BUỒNG KHÁCH SẠN 54

THUẬT NGỮ

PevPAR

Doanh thu trên mỗi buồng trống

RevPOR = Revenue per Occupied Room

Doanh thu trên mỗi buồng có khách Yield management Quản lý sản lượng

Doanh thu tính trên số buồng có thể cho th.

Doanh thu tính trên số buồng có khách.

Tỷ lệ kiểm sốt buồng và hạn chế cơng suất sử dụng buồng nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ đặt giữ buồng khách sạn: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Du lịch Việt Nam (Trình độ cơ bản) - Phần 1 (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)