TRONG VỤ ÁN HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I. TÍ NH CHẤ T, ĐẶ C ĐIỂ M CỦ A VỤ Á N HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌ NH GIA ĐÌ NH
Trên cơ sở cá c quy đị nh củ a phá p luậ t về hơn nhân và gia đình, cá c vụ á n về hơn nhân và gia đình có nhữ ng tí nh chấ t và đặ c điể m như sau: Tranh chấ p về hơn nhân và gia đình là nhữ ng tranh chấ p đượ c điề u chỉ nh bở i cá c quy đị nh củ a phá p luậ t liên quan đến quan hệ hơn nhân và gia đì nh, đặc biệt là về nhân thân và về tà i sả n. Vì vậ y, cá c vụ á n về hơn nhân và gia đình chủ yếu có cá c đương sự có quan hệ vợ chồ ng, cha mẹ và con, cá c thà nh viên khá c trong gia đì nh (ơng bà , chá u, anh, chị , em). Đây đều là nhữ ng quan hệ xã hộ i có tí nh đặ c thù trên cơ sở hôn nhân, huyết thố ng, nuôi dưỡng, cấp dưỡng. Đặc trưng này được thể hiện tại khoản 1 và khoản 2 Điều 3 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014, cụ thể:
- Hơn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hơn.
- Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hơn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình.
Cá c tì nh tiết khá ch quan, cá c sự kiện trong vụ á n hơn nhân - gia đì nh là nhữ ng sự kiện phá p lý có nhiề u tí nh chấ t đặ c biệt, cụ thể:
- Chỉ xả y ra đố i vớ i chủ thể là cá nhân (khơng có chủ thể là phá p nhân, cơ quan, tổ chứ c).
- Lợ i í ch về hơn nhân và gia đình gắ n vớ i nhân thân, bề n vữ ng, không bằ ng thỏ a thuậ n, không thể chuyể n giao, không đề n bù ngang giá , vì chủ yếu cá c quyề n và lợ i í ch hợ p phá p về hôn nhân và gia đình do quan hệ nhân thân tạo ra.
Sự kiện về hơn nhân và gia đình đượ c xá c đị nh đú ng thờ i điể m và gắ n vớ i quyết đị nh (sự công nhậ n) củ a Nhà nướ c (thờ i điể m đăng ký kết hôn, thờ i điể m mở thừ a kế, ngà y xá c đị nh cha, mẹ , con, thờ i điể m công nhậ n con nuôi, thờ i điể m chấ m dứ t hôn nhân, thờ i điể m chấ m dứ t con nuôi, v.v.). Đặc trưng này được thể hiện tại:
- Khoản 13 Điều 3 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014: “Thời kỳ hơn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tính từ ngày đăng ký kết hơn đến ngày chấm dứt hôn nhân”.
- Khoản 1 Điều 38 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014: Trong thời kỳ hơn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 42 của Luật hơn nhân và gia đình năm 2014; nếu khơng thỏa thuận được thì có quyền u cầu Tòa án giải quyết.
- Điều 39 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014: “Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản trong thời kỳ hơn nhân:
1. Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chồng là thời điểm do vợ chồng thỏa thuận và được ghi trong văn bản; nếu trong văn bản khơng xác định thời điểm có hiệu lực thì thời điểm có hiệu lực được tính từ ngày lập văn bản.
2. Trong trường hợp tài sản được chia mà theo quy định của pháp luật, giao dịch liên quan đến tài sản đó phải tuân theo hình thức nhất định thì việc chia tài sản chung của vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm việc thỏa thuận tuân thủ hình thức mà pháp luật quy định.
3. Trong trường hợp Tịa án chia tài sản chung của vợ chồng thì việc chia tài sản chung có hiệu lực kể từ ngày bản án, quyết định của Tịa án có hiệu lực pháp luật.
Phần 4: KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TRONG MỘT SỐ VỤ ÁN DÂN SỰ CỤ THỂ ♦ 261
4. Quyền, nghĩa vụ về tài sản giữa vợ, chồng với người thứ ba phát sinh trước thời điểm việc chia tài sản chung có hiệu lực vẫn có giá trị pháp lý, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác”.
- Khoản 1 Điều 57 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014: “Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hơn của Tịa án có hiệu lực pháp luật”.
- Điều 65 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014: “Hơn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng chết.
Trong trường hợp Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng là đã chết thì thời điểm hôn nhân chấm dứt được xác định theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết định của Tòa án”.
- Khoản 1 Điề u 88 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014: “Con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng.
Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hơn nhân.
Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận là con chung của vợ chồng”.
Nhữ ng quy đị nh củ a phá p luậ t về hơn nhân và gia đình đều là những quy định gắ n vớ i đạo đứ c xã hộ i, phong tụ c tậ p quá n. Sự gắ n kết nà y thể hiện sâu sắ c trong phá p luậ t cũng như trong thực tiễ n á p dụ ng phá p luậ t về hơn nhân và gia đình. Hơn nữ a, theo Điề u 7 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014, trong trườ ng hợ p phá p luậ t không quy đị nh và cá c bên khơng có thỏ a thuậ n thì á p dụ ng tậ p quá n tố t đẹ p thể hiện bả n sắ c củ a mỗ i dân tộ c, không vi phạm điề u cấ m củ a Luậ t, không trá i với nhữ ng nguyên tắ c cơ bả n củ a chế độ hơn nhân và gia đình.
Nguồ n củ a phá p luậ t về hôn nhân và gia đình rấ t rộ ng, đượ c thể hiện qua Hiến phá p (Điề u 16, Điề u 26, Điề u 36, Điề u 119 Hiến phá p năm 2013); Luậ t hơn nhân và gia đì nh năm 2014, Bộ luậ t dân sự năm 2015, Luậ t trẻ em năm 2016, Luậ t bì nh đẳ ng giớ i năm 2006, Luậ t phò ng, chố ng bạo
lực gia đì nh năm 2007, Luậ t ni con nuôi năm 2010, Luậ t giá o dụ c năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2014, Luậ t hộ tị ch năm 2014, Luậ t cư trú năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2013, v.v..
Có thể nói, chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam đã đượ c kế thừ a, bổ sung, thay đổ i, phá t triể n theo nhiều đạo luật hôn nhân và gia đình, bao gồm đạo luật hơn nhân và gia đình các năm 1959, 1986, 2000, 2014. Vấ n đề á p dụ ng Luật hôn nhân và gia đình năm 1959, năm 1986, năm 2000 hay 2014 ả nh hưở ng rất nhiều đến việc xé t xử , nhấ t là về vấ n đề tà i sả n chung, tà i sả n riêng củ a vợ , chồ ng, thờ i kỳ hôn nhân, xá c đị nh cha, mẹ , con. Có mộ t số vụ á n về hôn nhân và gia đình cị n liên quan đến phá p luậ t về hơn nhân và gia đình thờ i Phá p thuộ c đượ c quy đị nh trong Bộ dân luậ t Bắ c kỳ năm 1931, Bộ dân luậ t Trung kỳ năm 1935, Bộ dân luậ t Nam kỳ giả n yếu năm 1883; ở cá c tỉ nh phí a Nam, mộ t số vụ á n liên quan đến phá p luậ t thờ i chế độ Sà i Gò n cũ còn liên quan tới nhiề u văn bả n phá p luậ t về hơn nhân và gia đình trả i qua cá c giai đoạn từ sau năm 1954 đến ngày 30-4-1975. Do đó, Luật sư khi giải quyết vụ á n về hơn nhân và gia đình khơng thể khơng quan tâm đến tí nh chấ t đặ c thù nà y, bởi thực tế đã có mộ t số vụ á n về hơn nhân và gia đình tại cá c Tị a á n ở nướ c ngồ i, có liên quan đến ngườ i Việt Nam đị nh cư ở nướ c ngoà i, liên quan đến phá p luậ t hơn nhân và gia đình Việt Nam trả i qua nhiề u thờ i kỳ , nhiề u giai đoạn khá c nhau, dẫn đến việc Tị a á n nướ c ngồ i có tham chiếu đến phá p luậ t về hôn nhân và gia đình Việt Nam. Lúc này, cá c Luật sư nướ c ngoà i thường yêu cầ u Luật sư Việt Nam có ý kiến phá p lý về cá c vấ n đề về nhân thân, về hôn nhân, về tà i sả n, v.v..,trong vụ á n hơn nhân và gia đình đó.
Mộ t trong nhữ ng nguyên tắ c cơ bả n mà Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 đặt ra chính là : Nhà nướ c, xã hộ i và gia đì nh bả o vệ, hỗ trợ trẻ em, bả o hộ quyề n củ a mình, giú p đỡ cá c bà mẹ thực hiện tố t chứ c năng cao quý củ a ngườ i mẹ . Nguyên tắ c nà y đượ c thể hiện tại khoản 2 Điề u 36 Hiến phá p năm 2013, khoản 4 Điề u 2 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014.
Phần 4: KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TRONG MỘT SỐ VỤ ÁN DÂN SỰ CỤ THỂ ♦ 263
Thực hiện nguyên tắ c nà y, nhiề u quy đị nh củ a Luật hơn nhân và gia đình bả o vệ quyề n củ a phụ nữ và trẻ em, ví dụ:
- Khoản 3 Điề u 51 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014: Chồng khơng có quyền u cầu ly hơn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang ni con dưới 12 tháng tuổi.
- Điề u 55 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014: Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; nếu khơng thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng khơng bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa án giải quyết việc ly hôn.
- Khoản 5 Điề u 59 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014: Việc chia tà i sả n chung củ a vợ chồ ng khi ly hơn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình.
- Khoản 4 Điề u 68 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014: Mọi thỏa thuận của cha mẹ, con liên quan đến quan hệ nhân thân, tài sản không được làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình, cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình.
II. NHỮ NG NỘ I DUNG LUẬT SƯ CẦ N TRAO ĐỔ I VỚ I KHÁ CH HÀ NG KHI THAM GIA VỤ ÁN VỀ HÔN NHÂN VÀ