NHỮNG NỘI DUNG LUẬT SƯ CẦN TRAO ĐỔI VỚI KHÁ CH HÀ NG KHI THAM GIA VỤ ÁN VỀ HÔN NHÂN VÀ

Một phần của tài liệu Cẩm nang nghề Luật sư - Tập 2: Kỹ năng hành nghề luật sư trong tố tụng hình sự, hành chính, dân sự (Phần 2) (Trang 33 - 37)

GIA ĐÌNH

Đố i vớ i vụ á n về hơn nhân và gia đình, khi trao đổ i vớ i khá ch hà ng, Luật sư cầ n quan tâm nhữ ng vấ n đề cơ bả n sau:

Vì quan hệ xã hộ i đặ c thù trong vụ á n hôn nhân và gia đình, Luật sư cầ n dà nh nhiề u thờ i gian trao đổ i vớ i khá ch hà ng để nắ m bắ t đượ c

nguyên nhân sâu xa củ a tranh chấ p, nguồn gốc phá t sinh mâu thuẫ n giữa vợ và chồ ng, thờ i điể m, tí nh chấ t phứ c tạp, nghiêm trọ ng khi bù ng nổ tranh chấ p. Vì theo khoản 1 Điề u 56 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014: Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được.

Luật sư cầ n nắ m rõ quan hệ nhân thân giữ a cá c đương sự trong vụ á n vớ i đầ y đủ cơ sở phá p lý như Giấ y chứ ng nhậ n đăng ký kết hôn, bả n á n ly hôn, Giấy khai sinh, Giấy chứ ng tử , Giấy giao nhậ n con nuôi, v.v., cũng như các giấ y tờ phá p lý về tà i sả n (giấ y chứ ng nhậ n quyề n sở hữ u nhà ở , quyề n sử dụ ng đấ t ở , giấ y chứ ng nhậ n quyề n sử dụ ng đấ t, tà i khoả n ngân hà ng, hợ p đồ ng mua bá n, v.v.). Để đạt đượ c kết quả tố t trong công việc nà y, Luật sư cũng cầ n chú ý hướ ng dẫ n khá ch hà ng thu thậ p tà i liệu, chứ ng cứ để là m cơ sở bả o vệ quyề n lợ i hợ p phá p. Nguồ n chứ ng cứ củ a cá c vụ á n về hơn nhân và gia đình thường rấ t nhiề u, bao gồ m: Thư từ trao đổ i trong nhiề u năm, ngườ i làm chứ ng là ngườ i trong gia đì nh, bạn bè , v.v..

Đặc biệt, Luật sư cầ n trao đổ i vớ i khá ch hà ng về nhữ ng quy đị nh củ a phá p luậ t có liên quan đến nộ i dung và cá c yêu cầ u tranh chấ p trong vụ á n, giú p cho khá ch hà ng nhậ n thứ c rõ hơn về cá c quy đị nh củ a phá p luậ t có liên quan. Cụ thể:

- Điề u 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014:

“1. Sau khi ly hơn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình theo quy định của Luậ t hơn nhân và gia đì nh, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận

Phần 4: KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TRONG MỘT SỐ VỤ ÁN DÂN SỰ CỤ THỂ ♦ 265

được thì Tịa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con”.

- Điề u 82 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014:

“1. Cha, mẹ khơng trực tiếp ni con có nghĩa vụ tơn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.

2. Cha, mẹ khơng trực tiếp ni con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. 3. Sau khi ly hơn, người khơng trực tiếp ni con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.

Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp ni con có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó”.

- Điề u 83 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014:

“1. Cha, mẹ trực tiếp ni con có quyền u cầu người khơng trực tiếp nuôi con thực hiện các nghĩa vụ theo quy định tại Điều 82 của Luậ t hơn nhân và gia đì nh; u cầu người khơng trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình tơn trọng quyền được ni con của mình.

2. Cha, mẹ trực tiếp ni con cùng các thành viên gia đình khơng được cản trở người khơng trực tiếp ni con trong việc thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con”.

- Khoản 2, khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Điề u 59 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, khi ly hơn:

“1. Tài sản chung của vợ chồng được chia đơi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:

(b) Cơng sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;

(c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;

(d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng. 2. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch.

3. Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.

Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có u cầu về chia tài sản thì được thanh tốn phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.

4. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình”.

Ngồi ra, Luật sư cầ n trao đổ i vớ i khá ch hà ng nhữ ng vấ n đề về đạo đứ c xã hộ i, phong tụ c tậ p quá n có liên quan vụ á n. Để là m tố t điề u nà y, Luật sư cầ n hỏ i rõ khá ch hà ng về hoà n cả nh củ a cá c đương sự, quan hệ thực tế giữ a cá c bên, ý muố n cụ thể , cao nhấ t, tố i thiể u củ a khá ch hà ng.

Luật sư cầ n trao đổ i vớ i khá ch hà ng về lợ i í ch củ a hị a giả i, thiệt hại củ a tranh chấ p, hướ ng khá ch hà ng đến phương thứ c hò a giả i nhằ m đem lại kết quả tố t đẹ p chung, giữ đượ c tí nh chấ t bề n vữ ng, thiêng liêng củ a quan hệ hôn nhân và gia đình. Cầ n trao đổ i là m cho khá ch hà ng thấ y đượ c những thiệt hại này sẽ ảnh hưởng không chỉ đến hiện tại, mà còn đến cá c thế hệ mai sau nếu tranh chấ p, thắng thua tại tòa diễn ra gay gắt.

Phần 4: KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TRONG MỘT SỐ VỤ ÁN DÂN SỰ CỤ THỂ ♦ 267

Trong suố t quá trì nh nhậ n bả o vệ quyề n và lợ i í ch hợ p phá p của đương sự trong vụ á n hơn nhân và gia đình, Luật sư cầ n liên hệ thườ ng xuyên vớ i khá ch hà ng để biết đượ c nhữ ng diễ n tiến trong gia đì nh xoay quanh vụ á n. Việc cậ p nhậ t thông tin nà y nhằ m giú p Luật sư tì m ra cơ hộ i hò a giả i giữ a cá c bên, đồ ng thờ i giúp khá ch hà ng bổ sung chứ ng cứ cho vụ á n.

Một phần của tài liệu Cẩm nang nghề Luật sư - Tập 2: Kỹ năng hành nghề luật sư trong tố tụng hình sự, hành chính, dân sự (Phần 2) (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)