CÁC LOẠI TRANH CHẤP THỪA KẾ

Một phần của tài liệu Cẩm nang nghề Luật sư - Tập 2: Kỹ năng hành nghề luật sư trong tố tụng hình sự, hành chính, dân sự (Phần 2) (Trang 46 - 48)

Thừ a kế là mộ t quan hệ phá p luậ t dân sự chủ yếu dựa trên cơ sở quan hệ huyết thố ng, quan hệ hơn nhân. Do đó , cá c tranh chấ p về thừ a kế chủ yếu là tranh chấ p thừ a kế theo phá p luậ t. Ngay cả trong trườ ng hợ p tranh chấ p thừ a kế theo di chú c thì hầ u hết cá c đương sự trong vụ á n tranh chấ p đề u có quan hệ gia đì nh, huyết thống, hơn nhân.

1. Đặ c điể m huyết thố ng

Huyết thố ng là đặ c điể m cơ bả n củ a quan hệ thừ a kế, tranh chấ p thừ a kế. Cụ thể, trên cơ sở huyết thống:

- Điề u 651 Bộ luật dân sự năm 2015 quy đị nh nhữ ng ngườ i thừ a kế và 03 hà ng thừ a kế theo phá p luậ t (vợ , chồ ng, cha đẻ, mẹ đẻ, ông nộ i, bà nộ i, ông ngoại, bà ngoại, anh ruộ t, chị ruộ t, em ruộ t, cụ nộ i, cụ ngoại, bá c ruộ t, chú ruộ t, cậ u ruộ t, dì ruộ t, chá u ruộ t).

- Điề u 652 Bộ luật dân sự năm 2015 quy đị nh thừ a kế thế vị trên cơ sở quan hệ trực hệ giữ a ông bà , cha mẹ , chá u, chắ t.

- Điề u 644 Bộ luật dân sự năm 2015 quy đị nh nhữ ng ngườ i thừ a kế không phụ thuộ c và o nộ i dung của di chú c có : cha, mẹ , vợ, chồng, con chưa thà nh niên, con đã thà nh niên mà khơng có khả năng lao độ ng.

Thực tế, cá c tranh chấ p thừ a kế đượ c xé t xử tại cá c cấ p tò a á n hầ u hết căn cứ vào cá c quy đị nh nà y.

2. Đặ c điể m hôn nhân

Hôn nhân là đặ c điể m cơ bả n thứ hai củ a quan hệ tranh chấ p thừ a kế. Vì vậ y, trên cơ sở hôn nhân:

- Điểm a khoản 1 Điề u 651 Bộ luật dân sự năm 2015 quy đị nh ngườ i có quan hệ hơn nhân là vợ , chồ ng thuộc hà ng thừ a kế thứ nhấ t.

- Điề u 655 Bộ luật dân sự năm 2015 quy đị nh việc thừ a kế trong trườ ng hợ p vợ , chồ ng đã chia tà i sả n chung, vợ chồ ng đang xin ly hôn

Phần 4: KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TRONG MỘT SỐ VỤ ÁN DÂN SỰ CỤ THỂ ♦ 277

hoặ c đã kết hơn vớ i ngườ i khá c. Theo đó , nếu hơn nhân cị n tồ n tại thì ngườ i cị n số ng vẫ n đượ c thừ a kế di sả n trong trườ ng hợ p đã chia tà i sả n chung, đã xin ly hôn mà chưa đượ c ly hơn hoặ c đã đượ c Tị a á n cho ly hôn bằ ng bả n á n hoặ c quyết đị nh chưa có hiệu lực phá p luậ t. Ngườ i đang là vợ , là chồ ng củ a mộ t ngườ i tại thờ i điể m ngườ i đó chết thì dù sau đó đã kết hơn vớ i ngườ i khá c vẫ n đượ c thừ a kế di sả n.

- Điề u 644 Bộ luật dân sự năm 2015 quy đị nh vợ , chồ ng thuộc nhữ ng ngườ i thừ a kế không phụ thuộ c và o nộ i dung di chú c.

3. Đặ c điể m nuôi dưỡng

Nuôi dưỡng cũ ng là mộ t đặ c điể m củ a thừ a kế đượ c phá p luậ t quy đị nh cụ thể :

- Theo điểm a khoản 1 Điề u 651 Bộ luật dân sự năm 2015, con nuôi, cha nuôi, mẹ nuôi đượ c thừ a kế di sả n củ a nhau; đượ c thừ a kế theo phá p luậ t; đượ c thừ a kế thế vị (Điề u 652).

- Điề u 654 Bộ luật dân sự năm 2015 quy đị nh quan hệ thừ a kế giữ a con riêng và bố dượ ng, mẹ kế: Nhữ ng ngườ i nà y đượ c thừ a kế di sả n củ a nhau và đượ c thừ a kế di sả n theo quy đị nh về thừ a kế thế vị (Điề u 652), thừ a kế giữ a con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ (Điề u 653).

Trướ c đây, mộ t số tranh chấ p về thừ a kế có vấ n đề con nuôi thực tế rất phứ c tạp do có sự tranh luậ n trong chứ ng minh về quan hệ con nuôi, nhưng từ ngà y 17-6-2010, Luậ t nuôi con nuôi đượ c Quố c hộ i thơng qua và có hiệu lực từ ngà y 01-01-2011. Điề u 50 luậ t này đã quy đị nh rất cụ thể về vấn đề con ni thực tế (khơng có đăng ký con nuôi) như sau:

“1. Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật ni con ni năm 2010 có hiệu lực, nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi;

b) Đến thời điểm Luật ni con ni năm 2010 có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con vẫn đang tồn tại và cả hai bên cịn sống;

c) Giữa cha mẹ ni và con ni có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục nhau như cha mẹ và con.

2. Sau khi được đăng ký, quan hệ nuôi con nuôi quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật ni con ni năm 2010 có giá trị pháp lý kể từ thời điểm phát sinh quan hệ ni con ni.

3. Chính phủ quy định chi tiết thủ tục đăng ký nuôi con nuôi quy định tại Điều này, bảo đảm thuận lợi và phù hợp với điều kiện thực tế của nhân dân ở các vùng, miền.”

Vì vậ y, từ ngà y 01-01-2016, việc đăng ký việc nuôi con nuôi giữ a công dân Việt Nam vớ i nhau trướ c ngà y 01-01-2011 đã chấ m dứ t. Nhờ quy định này, vấ n đề thừ a kế có liên quan đến con ni đã giả m bớt sự phứ c tạp. Do đó, Luật sư cần nắm vững Luậ t nuôi con nuôi năm 2010, nhấ t là Điề u 50 để nâng cao kỹ năng hành nghề trong tranh chấp thừa kế có xuất hiện mối quan hệ con nuôi, cha, mẹ nuôi.

III. NHẬN THỨC CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA VỤ Á N TRANH CHẤ P THỪ A KẾ

Một phần của tài liệu Cẩm nang nghề Luật sư - Tập 2: Kỹ năng hành nghề luật sư trong tố tụng hình sự, hành chính, dân sự (Phần 2) (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)