Chỳ trọng thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm tiền vay

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ (Trang 66 - 67)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU NỢ TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT LÁNG HẠ

3.2.4 Chỳ trọng thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm tiền vay

Ngày 29 thỏng 12 năm 1999, Chớnh Phủ đó ban hành nghị định số 178/1999/NĐ-CP và thụng tư số 06 về bảo đảm tiền vay trong việc cấp tớn dụng dưới hỡnh thức cho vay của cỏc Tổ chức tớn dụng (TCTD). Đõy là văn bản phỏp lý quan trọng cú hiệu lực từ ngày 13 thỏng 01 năm 2000 được ban hành nhằm hướng dẫn cỏc TCTD nhận cỏc biện phỏp bảo đảm nhằm phũng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và phỏp lý để thu hồi được cỏc khoản nợ đó cho khỏch hàng vay.

Tuy nhiờn đến ngày 29/12/2006, Chớnh Phủ đó ban hành nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm trong cho vay và thay thế nghị định 178. Nghị định 163 ra đời đỏnh dấu sự phỏt triển và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam về bảo đảm tiền vay của cỏc TCTD. So với cỏc quy định của phỏp luật thỡ nghị định 163 cú nhiều điểm thụng thoỏng và cởi mở hơn trong việc nhận thế chấp, cầm cố, bảo lónh và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của cỏc TCTD. Cụ thể, là nguyờn tắc tự do bỡnh đẳng trong kinh doanh được tụn trọng: cỏc DNNN cũng như cỏc thành phần kinh tế khỏc khi vay vốn ngõn hàng đều phải thế chấp, cầm cố tài sản hoặc phải được bờn thứ ba bảo lónh bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ ngõn hàng, ngoại trừ trường

hợp khỏch hàng được TCTD cho vay bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay hoặc cho vay khụng cú tài sản bảo đảm theo quy định của ngõn hàng.

Tuy nhiờn, mục đớch của cho vay là để phỏt triển kinh tế cú lợi nhuận hợp lý, an toàn vốn, tuõn thủ phỏp luật. Chất lượng khoản vay phải dựa trờn hiệu quả sản xuất kinh doanh của khỏch hàng, vỡ vậy đứng trước một nhu cầu xin vay vốn của ngõn hàng thỡ điều đầu tiờn cần phải quan tõm đến khụng phải là tài sản bảo đảm tiền vay của khỏch hàng mà chớnh là dự ỏn hoặc phương ỏn sản xuất kinh doanh của khỏch hàng. Tớnh khả thi của dự ỏn, phương ỏn là nhõn tố quyết định đến việc khỏch hàng cú khả năng trả được nợ ngõn hàng hay khụng. Tài sản bảo đảm tiền vay chỉ là phương tiện cuối cựng, là nguồn trả nợ thứ hai giỳp ngõn hàng khụng bị mất vốn khi rủi ro xảy ra. Một điều chắc chắn rằng trước khi cho vay khụng một TCTD nào lại muốn phải xử lý tài sản bảo đảm nợ vay của khỏch hàng để thu hồi nợ. Vỡ vậy trong thực tế cú những vướng mắc trong việc nhận tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lónh để bảo đảm nợ vay thỡ ngõn hàng một mặt tiến hành kiến nghị với cỏc cấp cú thẩm quyền để cựng thỏo gỡ theo mức độ bức xỳc của từng vấn đề. Mặt khỏc, chỳng ta cần biện phỏp linh hoạt và mềm dẻo hơn trong vấn đề nhận tài sản bảo đảm nợ vay để mở rộng được vốn cho vay đồng thời vẫn bảo đảm được sự an toàn vốn cho ngõn hàng.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w