Khái niệm về một xã hội lỦ t ng với một hệ thống xã hộ i chính trị pháp lý hoà nh o (ND)

Một phần của tài liệu KINH tế học THỂ CHẾ (Trang 26 - 31)

Kinh nghi m c a m t s n c

Hiện t ợng tăng tr ng trên toàn cầu đ ợc phác ho cho đến nay diễn ra không đồng đều. Nhìn chung, các quốc gia tiên phong vào đầu thế kỷ 20 - Mỹ, Anh, Australia - vẫn nằm trong số những n ớc giàu có nh t: qu v y, những xư hội khá gi nh t và năng su t nh t vào năm 1820 đư nỗ lực đ t đ ợc mức tăng cao nh t về mức sống trong suốt thế kỷ 19. Phần lớn những n ớc thuộc số nghèo nh t cách đây 200 năm nay vẫn còn đang ch p chới phía sau.

Hình 1.1 minh họa sự gia tăng mức sống thực (thu nh p đầu ng i đư lo i bỏ nh h ng c a l m phát và chênh lệch giá c giữa các quốc gia) một số quốc gia và vùng lưnh thổ lớn. Từ biểu đồ, chúng ta có thể th y đ ợc rằng:

 Cách đây 2000 năm, hay th m chí chỉ chừng 500 năm, sự đồng đều trên thế giới duy trì mức cao: mọi ng i đều nghèo túng nh nhau, th m chí c dân châu Âu và Trung Đơng t ơng đối giàu có th i kỳ đó vẫn ph i sống d ới mức thu nh p bình quân c a c dân Bangladesh bây gi , và có lẽ cũng nghèo nh nhân dân các quốc gia bần cùng nh t châu Phi ngày nay.

 Từ sau th i kỳ Ph c h ng, (kho ng 1500 năm sau Công nguyên), c dân nền văn minh Tây Âu, mà tr ớc hết ph i kể đến là Hà Lan (khơng đ ợc mơ t trong hình) và Anh, đư có những sự c i thiện to lớn và ổn định về điều kiện sống v t ch t; và theo thói th ng thì khi nền kinh tế càng phát triển, sự b t bình đẳng xư hội cũng tăng theo;

 Các quốc gia vệ tinh c a nền văn minh ph ơng Tây, đáng chú Ủ nh t là Mỹ và Australia (không đ ợc mơ t trong hình 1.1), th m chí cịn đ t mức sống cao hơn; dù v y các n ớc châu Mỹ Latin, tuy sự tăng tr ng b t đầu sớm, nh ng l i bị th t lùi trong suốt thế kỷ 19.

 Trong suốt nửa đầu thế kỷ 20, các quốc gia ph ơng Tây đầu đàn vẫn tiếp t c đà tăng tr ng, cho dù nhân dân Tây Âu, đặc biệt là Đức, ph i gánh chịu những b ớc th t lùi trong suốt cuộc chiến tranh 1914 ậ 1945 dai dẳng. Trái l i, Liên bang Soviet vẫn bị bỏ xa l i phía sau dù đư quy về một mối.

 Năm 1950 tr về sau đánh d u một số điểm đáng chú Ủ, đầu tiên là Nh t B n (đ ợc coi là quốc gia dẫn đầu châu Á th i điểm đó)và các nền kinh tế Đơng Á nhỏ lẻ ch y dọc theo vành đai cộng hòa Trung Hoa các quốc gia mà sau này tr thành những ắcon hổ tăng tr ng kinh tế” (xem Hàn Quốc và Đài Loan trong hình 1.1) ậnhững quốc gia đ t năng su t cao nh t và tham vọng nh t trong số đó gi đây đư b t kịp đ ợc với ph ơng Tây. Gần đây, nền kinh tế Trung Quốc cũng đư thuộc vào nhóm các quốc gia này.

 Th m chí những vùng lưnh thổ vốn bị th t lùi nh Nam Á, Tây Á và c Châu Phi gi đây cũng đư b t kịp đ ợc đà tăng tr ng toàn cầu;

 Các quốc gia thuộc liên bang Soviet tr ớc đây từ năm 1980 đư ph i gánh chịu tình tr ng mức sống thực bị suy thối tồn diện. Mặc dù v y, gần đây nền kinh tế một số n ớc cũng đư tăng tr ng tr l i.

Những thực tiễn cơ b n đó cần một sự lỦ gi i. Rằng t i sao sự tăng tr ng kinh tế bền vững l i b t đầu ph ơng Tây, đặc biệt là các n ớc Anglo-Saxon? T i sao mức sống Trung Quốc và n Độ l i bị trì trệ những bốn thế kỷ (từ sau năm 1500) và ph i đối mặt với sự suy thối tồn diện vào nửa đầu thế kỷ 20? Những lỦ do nào khiến các n ớc ph ơng Đông chịu nh h ng c a Nho giáo có thể b t kịp đ ợc nền kinh tế ph ơng Tây từ những năm 60 tr đi, trong khi các n ớc khác l i bị t t l i phía sau? Ph i chăng các điều kiện tăng tr ng ngày nay đang dần thay đổi theo h ớng tích cực t t c các n ớc trên thế giới?

Trong một số tr ng hợp, hệ qu và câu tr l i khá rõ ràng. Ví d nh thu nh p bình quân đầu ng i Nga, theo ớc đoán c a Ngân hàng Thế giới, đư s t gi m 40% trong kho ng th i gian từ 1985 đến 1995, tr ớc khi những xung lực mới thúc đẩy tăng tr ng thực sự chiếm u thế (Ngân hàng Thế giới, 1997, trang 215). Sự s t gi m này đư để l i những hệ l y xư hội sâu rộng

chẳng h n về tuổi thọ và sức khỏe. Có thể trích dẫn một ví d c thể: tỷ lệ m c bệnh b ch hầu Nga trong những năm 1980 là không đáng kể; tuy nhiên, tỷ lệ này l i tăng lên đến 50,000 ca vào đầu th p niên 1990. L i đáp cho những câu hỏi t i sao trên kia rõ ràng nằm một thực tế rằng mặc dù hệ thống các thể chế tuy lâu đ i nh ng đầy khiếm khuyết (cơ chế kế ho ch hóa t p trung áp đặt) đư bị xóa bỏ, nh ng các thể chế mới hơn, u việt hơnl i ch a đ ợc phát minh và đ a ra áp d ng kịp th i (xem ch ơng 13 để biết thêm về các v n đề chuyển tiếp).

T t các những hiện t ợng tăng tr ng kinh tế b p bênh và khơng đồng đều đó chỉ ra rằng tăng tr ng kinh tế khơng hề mang tính ch t tự phát và nhữngđiều kiện cho tăng tr ng kinh tế cần ph i đ ợc quan tâm.

Nguồn: Maddison (2007) và tự c p nh t.

Tăng tr

năm

Ghi chú: Hệ chia độ logarith, nh đây, cho th y tốc độ tăng tr ng đồng đều là một đ ng thẳng, sự tăng tốc là một đ ng dốc tuột, sự gi m tốc là một đ ng kém dốc hơn.

Hiện t ợng kinh tế đình đốn và tăng tr ng âm d ng nh , từ kinh nghiệm thực tiễn, đồng hành với các nền kinh tế khép kín, với sự tranh ch p trong n ớc và quốc tế, với những biến động lớn trong hệ thống kinh tế, và với những h n chế ngặt nghèo đối với sáng kiến cá nhân và quyền t hữu (thiếu tự do); trong khi đó tăng tr ng nhanh và bền vững l i song hành với các quyền tài s n đ m b o, c nh tranh và tính m [openness] (Viện Fraser [Fraser Institute], 1997). Gi thuyết này ch c ch n đáng đ ợc khám phá và lỦ gi i c thể.

Khái quát hơn, v n đề n y ra đây là: điều gì lỦ gi i cho hiện t ợng tăng tr ng kinh tế?

1.3 LỦ gi i v tăng tr ng kinhtQuá trình huy đ ng các y u t s n xu t Quá trình huy đ ng các y u t s n xu t

Khi các nhà kinh tế học tìm cách gi i thích thành tựu nổi b t c a sự gia tăng bền vững về năng su t và thu nh p c a con ng i, họ ngày càng phát hiện ra nhiều nhân tố có tác d ng lỦ gi i mà ng i ta cần ph i dựa vào đ y để n m b t đ ợc hiện t ợng phức hợp này.

Trong các th p niên 1940 và 1950, các nhà kinh tế học nh n m nh đến tầm quan trọng c a việc huy động t b n (K) cho tăng tr ng dài h n, thừa nh n tăng tr ng tuỳ thuộc vào sự tích luỹ t b n [capital accumulation] (tiết kiệm, đầu t ròng).

Nhân tố then chốt c a tăng tr ng: K

Trong các nền kinh tế hiện đ i, q trình tích luỹ t b n thơng th ng địi hỏi hai hành vi biệt l p từ những ng i khác nhau: (a) sự trì hoưn tiêu dùng từ thu nh p hiện hành, ‘sự hi sinh bằng cách tiết kiệm’, và (b) sự vay m ợn tiết kiệm b i các doanh nghiệp kèm theo quá trình l p đặt máy móc s n xu t, nhà cửa và những h ng m c khác c a t b n v t ch t (đầu t ). Q trình tích luỹ tài s n vốn (capital formation) th ng đ ợc mô t là b t ổn tiềm tàng (lỦ thuyết Harrod- Domar).

Một số nhà kinh tế học c a các th p niên 1940 và 1950, chẳng h n nh nhà kinh tế học nổi tiếng ng i Anh John Maynard Keynes, nhìn nh n tăng tr ng nh một hiện t ợng nh t th i, b i họ cho rằng mức độ đầu t t b n ngày càng tăng sẽ dẫn đến sự suy gi m năng su t c n biên (marginal productivity) c a t b n. Trên ph ơng diện này, họ lặp l i l i tiên đoán từ thế kỷ 19 c a Kark Marx (1818-1883), ng i từng dự báo về sự s p đổ chung cuộc c a hệ thống t b n ch nghĩa vì các nhà đầu t khơng sớm thì muộn sẽ c n kiệt Ủ t ng về những hình thức sử d ng t b n sinh lợi, do đó tỷ lệ thu hồi vốn (t b n) sẽ suy gi m. Nh hiện nay t t c chúng ta đều biết, họ đư hoàn toàn sai lầm.

Trong những năm 1950, giới kinh tế học b t đầu c m th y không tho i mái với việc h ớng tâm điểm nghiên cứu h n hẹp vào sự tích luỹ t b n (capital accumulation) nh là l i gi i thích cho q trình tăng tr ng. Điều này diễn ra vào th i điểm mà tăng tr ng đư ph c hồi m nh mẽ sau chiến tranh. Các nhà kinhtế học th i b y gi sử d ng khái niệm hàm s n xu t quốc gia (national production function), mối quan hệ trong đó các thứ đầu vào nh t b n (K), lao động (L) và công nghệ (TEC) liên quan đến mức s n l ợng đầu ra dễ tiên đoán. Các lỦ thuyết thế kỷ 19, vốn khẳng định rằng tăng tr ng dân số có nh h ng quan trọng đến tăng tr ng kinh tế, lúc này đ ợc hồi sinh và đ ợc liên hệ với sự gia tăng c a lực l ợng lao động.

Sự gia tăng nhanh chóng c a nguồn cung lao động vẫn đ ợc xem là có nh h ng tích cực đến tăng tr ng kinh tế. Toàn bộ đầu vào c a các yếu tố s n xu t đ ợc cho là có mức thu hồi d ơng song l i gi m dần trên quy mô (Solow, 1988, tổng kết các tr ớc tác c a ông cùng những ng i khác về lo i lỦ thuyết này):

Các nhân tố tăng tr ng then chốt: K, L, TEC

Ph ơng pháp tân cổ điển này có lợi thế là nó chứng minh rằng q trình tăng tr ng khơng nh t thiết ph i b t ổn hay không tránh khỏi suy gi m tốc độ, nh Marx từng khẳng định. Với việc giới thiệu khái niệm về phát triển tri thức công nghệ, các nhà kinh tế học cũng đư thay đổi suy nghĩ về sự tăng tr ng, từ sự t p trung vào v t ch t (phần cứng ậ hardware) sang sự t p trung vào Ủ t ng (phần mềm ậ software) (Schumpeter, 1908/1961; Scherer, 1984; Romer, 1990; 2008, trang 129ậ130; Jones và Romer, 2010). Trên ph ơng diện kỹ thu t, các nhà kinh tế học khơng cịn t duy theo một hàm s n xu t cố định, mà họ đư nh n ra rằng công nghệ tiên tiến hơn sẽ nâng hàm s n xu t lên. Điều này có nghĩa là cơng nghệ tiên tiến hơn cho phép các dòng t b n và lao động cố định biếnthành nhiều đầu ra hơn. LỦ thuyết này cũng tính đến một thực tế hiển nhiên là giá c các yếu tố [s n xu t] có thể thay đổi - chẳng h n, khi tăng lên thặng d t b n sẽ làm gi m lưi su t t b n - và dẫn đến sự thay đổi các yếu tố: t b n rẻ hơn có thể đ ợcsử d ng với tỷ lệ lớn hơn để tiết kiệm chi phí lao động đ t đỏ. Để sự thay thế lao động - t b n đó tr nên kh thi, công nghệ ph i đ ợc thừa nh n một cách dứt khốt, b i sự thay thế địi hỏi ph i thay đổi công nghệ và các thị tr ng tự do. Qu v y, từ những năm 1960, sự đổi mới về kỹ thu t (technical innovation) đư tr thành một trong những mối quan tâm chính c a các nhà nghiên cứu tìm hiểu căn nguyên c a tăng tr ng kinh tế.

Ph n c ng vƠ ph n m m c a tăng tr ng

Q trình tìm hiểu đó đ ợc đẩy m nh trong những năm 1960 khi các nhà kinh tế học b t đầu nh n m nh nh h ng quan trọng c a nền giáo d c ch t l ợng cao cùng sự tích luỹ kỹ năng tốt hơn (skill acquisition - SK): những quá trình bổ sung vào khái niệm đư đ ợc biết đến với cái tên ‘nguồn vốn con ng i’ (human capital), tức là kiến thức, kỹ năng và nền nếp (Bauer, 1957; Becker 1964).

Các nhân tố tăng tr ng then chốt: K, L, TEC, SK

Ph ơng h ớng tìm tịi này nh n m nh nh n thức rằng tri thức kỹ thu t tốt hơn cùng với các kỹ năng thành th o hơn là cần thiết nhằm đ m b o l ợng t b n gia tăng sẽ đ ợc sử d ng với một hiệu su t t b n gia tăng. Điều nhanh chóng tr nên hiển nhiên là những tiến bộ trong ‘phần mềm c a sự phát triển’ (kỹ năng, tri thức về kỹ thu t và tổ chức) đ m b o hiệu su t tốt hơn cho ‘phầncứng c a sự phát triển’ (lao động, t b n). Gần đây hơn, Paul Romer đư nh n m nh tầm quan trọng c a những siêu-ý-tưởng (meta ideas) và Ủ niệm giúp cho quá trình s n xu t và áp d ng những tri thức hữu ích tr nên dễ dàng, thu n lợi hơn (Romer, 1990; 2008).Để l y ví d cho những siêu Ủ t ng đó, có thể kể đến các tr ng đ i học nghiên cứu Đức mà sau này cũng xu t hiện Mỹ, các phịng thí nghiệm nghiên cứu cơng nghiệp (industrial research) và dịch v nông nghiệp m rộng (agricultural extension services) đ ợc phát kiến Australia và Hoa Kỳ; hay những Ủ t ng về nhóm chuyên gia cố v n (think tanks) về thị tr ng tự do r t nhiều n ớc Anglo-Saxon từ những năm 40, 50 tr đi.

Về cuối th p niên 1960, các nhà quan sát khác đư nh n m nh đóng góp c a tài nguyên thiên nhiên cho tăng tr ng và chỉ ra kh năng c n kiệt c a một số tài nguyên thiên nhiên [natural resource, NR] (Câu l c bộ Rome [Club of Rome22], xem tác phẩm c a Meadows và cộng sự, 1972). Họ h ng ứng những lỦ thuyết c a Robert Malthus, ng i đư tiên đoán (một cách sai lầm) rằng nhân lo i sẽ chìm trong đói nghèo miên viễn b i vì nguồn tài ngun thiên nhiên chỉ

22 Một tổ chức phi chính ph gồm các chuyên gia hàng đầu trên thế giới, quan tâm đến nhiều ch đề chính trị quốc tế đa d ng. Nó đ ợc thành l p vào tháng 4/1968 và đặt tr s Zurich, Thuỵ Sỹ. (ND)

Một phần của tài liệu KINH tế học THỂ CHẾ (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)